Tổng kết: * Ghi nhớ (SGK)

Một phần của tài liệu Ngu van 10 HK I (Trang 129 - 134)

* Ghi nhớ (SGK) IV. Luyện tập:

IV/ Hướng dẫn HS học bài và soạn bài ở nhà.

- HS phải nắm được vẻ đẹp cuộc sống, vẻ đẹp nhân cách, vẻ đẹp trí tuệ của nhà thơ. - Hiểu được nghệ thuật dùng từ mộc mạc, giản dị, tự nhiên mà không kém phần hàm súc. - Đọc và soạn Đọc Tiểu Thanh Kí của Nguyễn Du.

E/ Tài liệu tham khảo:

- SGV ngữ văn 10 chuẩn và nâng cao.

- Thiết kế giáo án ngữ văn 10- Nguyễn Văn Đường.

- Nguyễn Bỉnh Khiêm tác giả và tác phẩm.( NXB GD 2002). - Bài giảng thơ Nôm trung đại .( NXB GD 2002).

Tuần 14 Tiết 41 ĐỌC TIỂU THANH KÍ (Độc Tiểu Thanh Kí) ---Nguyễn Du--- A. Mục tiêu bài học: Giúp HS:

- Nắm được kiến thức về một vấn đề được các nhà thơ Việt Nam thế kỉ XVIIIquan tâm: số phận của những người phụ nữ tài sắc.

- Thấy được Nguyễn Du đã mở rộng nội dung của chủ nghĩa nhân đạo: Không những chỉ quan tâm đến những người dân khốn khổ đói cơm rách áo mà còn quan tâm đến thân phận của những người làm ra những giá trị văn hoá tinh thần cao đẹp nhưng bị xã hội đối xử bất công, tàn tệ, gián tiếp nêu vấn đề về sự cần thiết phải tôn vinh, trân trọng những người làm nên các giá trị văn hoá tinh thần đó.

- Thấy được thành công về nghệ thuật của bài thơ về từ ngữ, về kết cấu.

B. Phương tiện thực hiện:

- SGK, SGV

- Thiết kế bài học.

C. Cách thức tiến hành:

GV tổ chức giờ học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp với các hình thức trả lời các câu hỏi.

D. Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

Đọc thuộc lòng và phân tích câu 1, 2, 5, 6  Vẻ đẹp cuộc sống bài :” Nhàn”

Ngày xưa Bá Nha đi công cán dừng chân ở một thôn nọ và gảy đàn. Tử Kỳ đi đốn củi về nghe thấy tiếng đàn. Thế là họ đã gặp nhau thành tri âm, tri kỷ. Tử Kỳ chết, Bá Nha đập đàn về thề sẽ không đàn nữa. Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với một tình tri âm như thế. Tiểu Thanh chết – 300 năm sau có Nguyễn Du khóc nàng và cho rằng mình cùng hội cùng thuyền với Tiểu Thanh…

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần khắc sâu.

Hoạt động 1:

GV yêu cầu học sinh đọc kết quả cần đạt của bài học

 GV khắc sâu một lần nữa.

Hoạt động 2:

GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn.

? Gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK. ?Em hãy nêu những hiểu biết của mình về nàng Tiểu Thanh?

 GV nhận xét.

? Hãy nêu xuất xứ bài thơ?

Hoạt động 3:

GV hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản. ? Ở câu 1 có phải nhà thơ chỉ tả cảnh Tây Hồ thành gò hoang?

Liên hệ:

“ Thế gian biến cải vũng nên đồi Mặn nhạt chua cay lẫn ngọt bùi”

( Nguyễn Bỉnh Khiêm) ? Câu 2 đi vào cảm hứng cụ thể, nó nói lên tâm trạng tác giả ra sao?

1 HS thực hiện 1 HS thực hiện 1 HS trình bày HS lắng nghe ghi nhận. 1 HS trả lời HS tự ghi nhận. HS trả lời HS trả lời I. Giới thiệu:

1./ “Đọc Tiểu Thanh Kí” là bài thơ viết về một nhân vật có thật trong lịch sử Trung Quốc và cũng nằm trong mạch cảm hứng chung của Nguyễn Du về những người phụ nữ tài sắc mà bất hạnh. Nguyễn Du đặc biệt chú ý đến những nhân vật nữ “hồng nhan bạc mệnh”có thân phận thấp trong XH như Đạm Tiên, Thuý Kiều, Tiểu Thanh.

2./“Đọc Tiểu Thanh Kí” là bài thơ chữ Hán nằm trong “Thanh Hiên thi tập” của Nguyễn Du.

II. Đọc - hiểu văn bản

1. / Đề:

Câu 1: Tác giả mượn sự biến đổi của cảnh vật để nói về trò dâu bể lẽ thay đổi trong cuộc đời.

Câu 2: Nỗi niềm thương cảm, xót xa da diết đối với Tiểu Thanh

? Hai câu này tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng?

Liên hệ:

Tiểu Thanh đồng hội đồng thuyền với Đạm Tiên, Thuý Kiều, người ca nữ đất Long Thành.

“ Nhất chi nùng diệm há bồng danh Xuân sắc yên nhiên động lục thành”

? Em hiểu “Cổ kim hận sự” như thế nào? Theo em Nguyễn Du muốn nói gì ở câu 5?

?Em hãy giải thích 2 từ “phong vận”? GV giảng thêm:

* Phong vận  dáng dấp thanh cao nền nã yểu điệu, dáng dấp của khách văn chương.

“ Người thơ phong vận cứ như thơ ấy” ?Theo em cái án phong lưu là gì? Tại sao Nguyễn Du cũng thấy mình mắc phải cái án ấy?

Đau đớn trước nỗi oan kì lạ của Tiểu Thanh xót xa trước sự lãng quên của người đời nhà thơ khóc cho Tiểu Thanh đồng thời đặt ra một câu hỏi lớn.

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

cũng là xót thương cho những kiếp người tài hoa bạc mệnh, thương cho chính mình.

2./ Thực:

Son phấn hữu thần  nhan sắc Tiểu Thanh

(nhân hoá) Văn chương vô mệnh  Tài hoa trí tuệ của Tiểu Thanh.

 hai vẻ đẹp ấy chỉ mang đến cho Tiểu Thanh những oan nghiệt đáng thương số phận oan trái của Tiểu Thanh.

Thái độ của tác giả : tiếc thương cho 2 vẻ đẹp lí tưởng đã tiêu tan  cái nhìn yêu thương, cảm thông, trân trọng đối với vẻ đẹp và tài năng của người phụ nữ. 3./ Luận:

- Cổ kim hận sự: là những phi lí ở đời nó gây câm phẩn cho con người, con người không sao hiểu được thế mà lại phải gánh chịu, do đó hận càng thêm hận.

- Nỗi oan khuất lạ lùng của nàng Tiểu Thanh vì cái nết phong nhã. Nguyễn Du thương hận cho Tiểu Thanh cũng là thương hận cho chính mình cùng tào tình mà lắm long đong cùng mang cái án phong lưu suốt đời.

4./ Kết:

- 2 câu cuối là lời tự vấn xót xa, 1 câu hỏi sao cho năm sau vì những điều trông thấy trước mắt: cuộc

Hoạt động 4:

đời đạm bạc quyền sống của con người bị chà đạp, đâu là tri âm tri kỉ  tâm trạng cô đơn đến tột cùng.

Ghi nhớ:

IV/ Hướng dẫn HS học bài và soạn bài ở nhà.

- Học thuộc lòng bài thơ, xem bài giảng. - Soạn: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. E/ Tài liệu tham khảo:

- Thiết kế bài học – Thầy Nguyễn Trọng Hoàn. - Bồi dưỡng Ngữ Văn 10 – NXB Giáo dục

Tuần 14

Tiết 42

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT (tiếp theo)A. Mục tiêu bài học: A. Mục tiêu bài học:

Giúp HS:

- Nắm vững các khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với các đặc trưng cơ bản của nó để làm cơ sở phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác.

- Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày, nhất là việc dùng từ, việc xưng hô, biểu hiện tình cảm, thái độ và nói chung là thể hiện văn hoá giao tiếp trong đời sống hiện nay.

B. Phương tiện thực hiện:

- SGK, SGV

- Thiết kế bài học.

C. Cách thức tiến hành:

GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trả lời câu hỏi, thảo luận, trả lời các câu hỏi.

D. Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Trình bày cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính. - Giải bài tập 1 SGK trang 121, 122.

Một phần của tài liệu Ngu van 10 HK I (Trang 129 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w