- Truyện cười có 2 loại: + Truyện khôi hài + Truyện trào phúng - Mục đích
nào?
GV nhận xét.
Hoạt động 2:
GV hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản.
- GV gọi HS đọc kết quả cần đạt của bài học.
- GV gọi 1 HS đọc văn bản
GV nhận xét giọng đọc của học sinh ? Nhân vật chính của truyện là ai? Mâu thuẫn trái tự nhiên trong nhân vật chính là gì?
? Truyện đã tạo ra những tình huống gì để anh học trò bộc lộ bản chất của mình?
? Anh học trò giải quyết những tình huống đó ra sao?
? Trong quá trình giải quyết tình huống anh học trò đã tự bộc lộ cái dốt nát của mình như thế nào? HS thực hiện HS thực hiện Lớp lắng nghe 1 HS trả lời HS khác nhận xét. HS thảo luận nhóm mang bảng phụ lên - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe, tự + Giải trí + Rút ra bài học - Đối tượng phê phán:
Các nhân vật thuộc tầng lớp trên XH, thói hư tật xấu…
- Truyện ngắn gọn, vào đề tự nhiên, kết thúc đột ngột.
- Truyện tạo và giải quyết mâu thuẫn trái tự nhiên gây cười.
II. Đọc hiểu văn bản:
- Văn bản “ Tam đại con gà” A. Đọc văn bản
B./ Tìm hiểu văn bản.
1./ Nhân vật chính của truyện là anh học trò. Các nhân vật khác chỉ đóng vai trò làm nền cho nhân vật chính hoạt động.
- Điểm đặc biệt là mâu thuẫn trái tự nhiên của nhân vật chính đã được nói ran gay từ đầu câu chuyện: “ học hành dốt nát” nhưng “ đi đâu cũng lên mặt mình là người văn hay chữ tốt”
2./ Truyện đã tạo ra những tìnhhuống để nhân vật chính bộc lộ huống để nhân vật chính bộc lộ bản chất của mình
? Hãy chỉ ra ý nghĩa phê phán của truyện?
Gọi học sinh đọc to phần ghi nhớ.
Gọi học sinh đọc văn bản.
? Chỉ ra những yếu tố chuẩn bị cho sự hình thành và phát triển của mâu thuẫn trong truyện?
? Phân tích sự kết hợp giữa lời nói và cử chỉ trong đoạn truyện ? ( Cải xoè … đến hết) ghi nhận HS trả lời - HS lắng nghe, tự ghi nhận HS lắng nghe, tự ghi vào vở HS thực hiện, lớp lắng nghe. HS trả lời - Anh học trò dốt đếm mức chữ tối thiểu trong sách vỡ lòng mà cũng không biết.
- Anh học trò dốt nhưng lại tự cho là giỏi.
- Anh ta biết mình dốt nhưng lại tìm cách chống chế (giấu dốt) Trong toàn bộ câu chuyện, cái dốt của anh học trò bị lộ dần. Khi lâm vào các tình huống khó xử nhưng anh ta đã che giấu và càng che giấu thì bản chất càng lộ ra. Cuối cùng anh ta đành tìm ra một lối thoát phi lí. Tiếng cười bật ra từ đây.
3. Ý nghĩa phê phán của truyện - Truyện phê phán một tật xấu trong nội bộ nhân dân. Người dốt cần phải học hỏi. Dốt mà lại che đậy, cho rằng mình giỏi đó là điều đáng phê phán
* Ghi nhớ:
- Văn bản 2: “ Nhưng nó phải bằng hai mày”
A./ Đọc văn bản: B./ Tìm hiểu văn bản
1./ Những yếu tố chuẩn bị cho sự hình thành và phát triển của mâu thuẫn trong truyện.
- Lí tưởng nổi tiếng xử kiện giỏi. - Ngô và Cải đều đút lót trước cho thầy Lí
2./ Mâu thuẫn xuất hiện:
- Thầy Lí tuyên bố đánh cải 10 roi - Cải xin xem xét lại.
? Hãy phân tích nghệ thuật gây cười qua lời nói của thầy lí ở cuối truyện.
? Anh Cải và anh Ngô có đáng phê phán không? Vì sao? Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS củng cố bài học bằng phần ghi nhớ (SGK) HS lắng nghe, tự ghi nhận. HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung. HS trả lời
- Động tác và lời nói của hai bên hoàn toàn trái ngược nhau.
- Câu kết luận của Thầy Lí vạch trần thủ đoạn của Thầy Lí “đòn xóc hai đầu”
3./ Sự kết hợp của hai thứ ngôn ngữ .
- Lẽ phải – xoè năm ngón tay. - Lẽ phải được nhân đôi - xoè năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt.
- Ngôn ngữ bằng lời nói ngôn ngữ công khai.
- Ngôn ngữ bằng động tác ngôn ngữ mật chỉ có người trong cuộc hiểu.
Lẽ phải được đo bằng tiền. Tiền quyết định lẽ phải. Tiền nhiều thì lẽ phải nhiều; Tiền ít thì lẽ phải ít. 4./ Lời nói gay cười kết thúc truyện
hình thức chơi chữ độc đáo. Lời nói của Thầy Lí vừa rất vô lí lại vừa hợp lí. Vô lí trong xử kiện nhưng hợp lí trong mối quan hệ thực tế giữa các nhân vật. Lí trưởng đã dùng cái hợp lí để thay thế cho cái vô lí và do đó cũng thể hiện một cách sinh động và hài hước bản chất tham nhũng của mình.
* Ghi nhớ:
C/ Hướng dẫn HS học bài và soạn bài ở nhà.
- Phân tích hai truyện cười đã học để thấy được các đặt trưng của thể loại truyện cười.
Tuần 9 Tiết 26, 27
CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
A. Mục tiêu bài học:
1. Giúp HS C m nh n c ti ng hát than thân và l i ca yêu th n g , tình ngh a c a ng i bình dân trong XHPK qua NT m màu s c tr tình dân gian.
2. Bi t cách ti p c n và phân tích ca dao qua c tr ng th lo i.
3. n g c m v i tâm h n ng i lao n g và yêu quý nh ng sang tác c a h .
B. Phương tiện thực hiện