* Diễn biến xó hội hoỏ
Theo Smelser - nhà xó hội học ngƣời Mỹ, xó hội hoỏ diễn ra dƣới sự tỏc động của ba nhõn tố cơ bản là: sự mong đợi, sự thay đổi hành vi và thúi khuụn phộp.
Sự mong đợi từ phớa xó hội đối với cỏ nhõn. Xó hội mong đợi hành vi của mỗi cỏ nhõn phự hợp với vị trớ của họ trong xó hội, những chuẩn mực xó hội mà xó hội cú nhiệm vụ truyền lại cho bản thõn mỗi ngƣời từ thế hệ này qua
thế hệ khỏc. Từ đú, mỗi cỏ nhõn hoà nhập và thớch ứng đƣợc đời sống xó hội.
Đồng thời, bản thõn mỗi cỏ nhõn cũng mong muốn đỏp ứng đƣợc những mong đợi của xó hội qua cỏch thức học hỏi xó hội trong mối tƣơng tỏc xó hội lẫn nhau.
Vỡ vậy, sự mong đợi thƣờng liờn quan đến vai trũ xó hội nhất định của mỗi cỏ nhõn. Xó hội mong đợi mỗi cỏ nhõn trong trƣờng hợp cụ thể phải cú những hành vi hợp qui luật, hợp chuẩn mực giỏ trị của xó hội.
Nhƣng những mong đợi liờn quan đến vai trũ khụng chỉ đơn giản một chiều, khụng phải chỉ đơn giản đũi hỏi mỗi ngƣời phải cú những hành vi cụ thể nào đú. Ngƣợc lại, ngƣời đú cũng cú quyền đũi hỏi những ngƣời khỏc phải đối xử với mỡnh theo cỏch nào đú. Nhƣ vậy, một vai trũ xó hội liờn quan đến đũi hỏi chung mang tớnh tƣơng tỏc xó hội.
Sự thay đổi hành vi. Trong quỏ trỡnh tƣơng tỏc xó hội, cỏc cỏ nhõn học hỏi những giỏ trị chuẩn mực xó hội để đúng đỳng vai trũ xó hội nhất định của mỡnh, đó dần dần thay đổi hành vi và sự thay đổi hành vi cũng thƣờng xảy ra khi liờn quan đến sự thay đổi vai trũ và xung đột giữa cỏc vai trũ. Về bản chất, xó hội hoỏ là một phƣơng tiện tạo ra sự thay đổi do con ngƣời học đƣợc hành vi chứ khụng phải hành vi đƣợc xó hội khoỏc lờn con ngƣời.
Thúi khuụn phộp. Khuụn phộp là cỏch ứng xử chịu sức ộp của một nhúm xó hội hay xó hội núi chung nhằm đỏp ứng những chuẩn mực mà cỏc cỏ nhõn bị ỏp đặt hay đƣợc đề nghị. Con ngƣời với tƣ cỏch là cỏ nhõn khụng thể tự do học hỏi, lĩnh hội đƣợc tất cả những quy luật văn hoỏ mà chỉ cú thể lựa chọn trong đú những gỡ phự hợp với vai trũ của mỡnh. Chớnh vỡ vậy, con ngƣời phải cố gắng đi vào khuụn phộp ở trong từng nhúm xó hội núi riờng và xó hội núi
chung. Điều này giải thớch bằng hai nguyờn nhõn: những khả năng sinh học hạn chế của con ngƣời và những hạn chế do nền văn hoỏ [23, tr.97 – 98].
Sự đồng nhất trong hành vi chỉ ra rằng, theo bản chất của mỡnh, xó hội hoỏ là quỏ trỡnh nhiều hƣớng khỏc nhau mang tớnh hai mặt. Nú đƣợc diễn ra ảnh hƣởng qua lại giữa những nhõn tố sinh học và văn hoỏ, giữa những ai thực hiện xó hội hoỏ với ai bị xó hội hoỏ.
Từ đú, xó hội hoỏ cú thể đƣợc mụ tả theo quan niệm khỏch quan (xó hội ảnh hƣởng tới cỏ nhõn) và quan niệm chủ quan (cỏ nhõn đỏp ứng lại xó hội).
Về phƣơng diện khỏch quan, xó hội hoỏ là diễn tiến theo đú xó hội truyền thống văn hoỏ của mỡnh từ thế hệ này qua thế hệ khỏc và làm cho cỏ nhõn thớch ứng bởi những qui luật văn hoỏ đƣợc chấp nhận và tỏn thành của một đời sống xó hội cú tổ chức. Nhiệm vụ của xó hội hoỏ là phỏt triển kỹ năng và kiến thức mà cỏ nhõn cần tới, truyền đạt những ƣớc vọng, những hệ thống giỏ trị, những lý tƣởng cuộc đời mà một xó hội riờng biệt nào cũng đều cú và nhất là dạy cho cỏ nhõn những vai trũ sẽ phải đúng.
Về phƣơng diện chủ quan, xó hội hoỏ là quỏ trỡnh nơi cỏ nhõn đang thớch ứng với những ngƣời xung quanh, đang nhập dần vào xó hội ở một nền văn hoỏ xó hội nhất định. Con ngƣời học hỏi khi tiếp xỳc với xó hội trong mối tƣơng quan với xó hội [23, tr.98 – 99].
Nhƣ vậy, xó hội hoỏ là sự thống nhất giữa hai khuynh hƣớng đối lập: -Tiờu chuẩn hoỏ đƣợc thể hiện trong sự cố gắng của cỏ nhõn muốn giống nhƣ những ngƣời khỏc, đƣợc thể hiện trong sự nắm vững những giao tiếp chung và hoạt động chung.
- Cỏ thể hoỏ đƣợc thể hiện tập trung sự cố gắng hỡnh thành “cỏi tụi của mỡnh” để triển khai những phƣơng phỏp độc đỏo của sự giao tiếp và hoạt động.
Cỏ thể hoỏ đƣợc hiểu là việc cỏ nhõn nhập tõm và cỏ nhõn hoỏ kinh nghiệm xó hội của mỡnh. Vỡ vậy, mỗi ngƣời vừa là con ngƣời độc đỏo vừa là con ngƣời xó hội. Nhƣng theo Fichter, xó hội học nghiờn cứu những cỏi gỡ cú tớnh cỏch xó hội chung cho nhiều ngƣời, cú sự tham gia của nhiều ngƣời hơn là những cỏi gỡ cú tớnh cỏch là độc nhất, cỏ biệt hay riờng tƣ cho một cỏ nhõn. Những yếu tố tỏc động của xó hội hoỏ thƣờng cú kết quả giống nhau trờn một số đụng ngƣời và chớnh vỡ cú sự tƣơng đồng chung cho nhiều ngƣời nờn mới cú khoa học xó hội. [23, tr.99 – 100].
* Xó hội hoỏ trẻ em
Xó hội hoỏ trẻ em đƣợc thực hiện bằng cỏch nào? Khụng ai cú thể đƣa ra đƣợc một cõu trả lời một cỏch toàn diện giỳp giải thớch bản chất của quỏ trỡnh này. Sự phõn tớch bốn yếu tố tõm lý: sự bắt chƣớc, sự đồng nhất, lũng biết
lỗi và lũng xấu hổ giỳp cho việc nhận diện quỏ trỡnh xó hội hoỏ trẻ em diễn ra nhƣ thế nào và bằng cỏch nào.
Sự bắt chước: Là sự cố gắng một cỏch cú nhận thức của đứa trẻ. Trẻ sao chộp lại mẫu hành vi nhất định của bố mẹ và những ngƣời xung quanh.
Sự đồng nhất: Là phƣơng phỏp lĩnh hội hành vi cha mẹ của trẻ em, những mục đớch, giỏ trị nhƣ là của riờng mỡnh. Trẻ em tiếp nhận những đặc điểm nhõn cỏch của bố mẹ và những ngƣời mà chỳng gắn bú thõn thiết.
Sự bắt chƣớc và sự đồng nhất là những bộ mỏy thực chứng vỡ tạo điều kiện cho sự hỡnh thành hành vi nhất định.
Sự xấu hổ: Xảy ra khi trẻ cú hành vi sai lệch bị mọi ngƣời bắt gặp và trẻ cú cảm giỏc bị tố cỏo và bị làm nhục.
Lũng biết lỗi: gắn liền với sự dằn vặt nhƣng ở đõy núi về sự tự trừng phạt về hành vi sai lệch của chớnh bản thõn mỡnh, khụng phụ thuộc vào ngƣời khỏc. Cũng nhƣ sự bắt chƣớc và sự đồng nhất, cảm giỏc xấu hổ và sự ăn năn hối lỗi là những cơ chế, những “bộ mỏy” tõm lý cú tỏc dụng điều chỉnh quỏ
trỡnh học hỏi kinh nghiệm sống ở trẻ em tức là quỏ trỡnh xó hội hoỏ trẻ em [23,
tr.106 - 107].
* Mụi trường cơ bản của xó hội hoỏ
Xó hội hoỏ thụng qua cỏc tỏc nhõn chớnh thức và khụng chớnh thức sau đõy:
- Cỏc tỏc nhõn chớnh thức trong quỏ trỡnh xó hội hoỏ là cỏc thiết chế giỏo dục, tụn giỏo, quõn sự… Cỏc tỏc nhõn chớnh thức bao giờ cũng cú cấu trỳc chặt chẽ hơn, trỏch nhiệm cao trong sự truyền đạt cỏc mụ hỡnh hành vi đƣợc xó hội chấp nhận.
- Cỏc tỏc nhõn xó hội hoỏ khụng chớnh thức bao gồm những sự tỏc động qua lại của gia đỡnh, bạn hữu, cỏc phƣơng tiện truyền thụng…
Gia đỡnhlà một mụi trƣờng xó hội hoỏ cú tầm quan trọng chớnh yếu. Gia đỡnh là nhúm xó hội đầu tiờn mà mỗi cỏ nhõn trong mọi xó hội thƣờng phải phụ thuộc vào. Quỏ trỡnh xó hội hoỏ bắt đầu ngay trong gia đỡnh. Gia đỡnh là khuụn khổ cần thiết cho sự phỏt triển của trẻ, làm cho sự trƣởng thành sinh học của nú và những mối liờn hệ của nú phự hợp với mụi trƣờng. Sự phụ thuộc về vật chất và mật thiết tỡnh cảm tạo ra sự kết dớnh mạnh mẽ của trẻ em với những ngƣời chăm súc. Vỡ thế đối với trẻ, gia đỡnh đại diện cho thế giới rộng lớn xung quanh nú. Do đú, sự cảm nhận về thế giới, về xó hội và về chớnh bản thõn ảnh hƣởng trực tiếp tới thỏi độ, hành vi, niềm tin của gia đỡnh. Thụng qua cỏc thụng tin cú lời và khụng cú lời, cha mẹ đó truyền đạt lại cho con cỏi những giỏ trị, niềm tin, thỏi độ và cả những tri thức về thế giới xung quanh.
Gia đỡnh là cỏi gốc của con ngƣời, nơi con ngƣời sinh ra, bắt đầu một cuộc đời, bắt đầu sự nhận biết và trong suốt cuộc đời cho đến khi kết thỳc. Là cội nguồn tỡnh cảm, là điểm tựa, cỏi nụi của sự bỡnh yờn. Văn hoỏ con ngƣời bắt đầu từ văn hoỏ gia đỡnh, là thành tố của văn hoỏ con ngƣời, rừ ràng quỏ trỡnh xó hội hoỏ của một ngƣời từ những năm thỏng đầu tiờn của cuộc đời cú ảnh hƣởng quyết định tới những thỏi độ và hành vi khi đó lớn. Cú thể núi những gỡ mà cỏ nhõn thu đƣợc kể cả vai trũ xó hội mà họ sẽ đúng sau này trong cuộc sống lao động đều đƣợc chuẩn bị và học hỏi từ lỳc cỏ nhõn cũn nhỏ sống trong mụi trƣờng gia đỡnh [23, tr.110 – 111].
Việc thực hiện xó hội hoỏ con cỏi đƣợc thực hiện ở tất cả cỏc giai đoạn, bắt đầu từ sự chăm súc lỳc con cũn nhỏ, dạy cho chỳng những điều sơ đẳng trong cỏch cƣ xử của con ngƣời, thụng qua cỏc thời kỳ học tập ở nhà trƣờng, cho đến khi tự lập trong gia đỡnh và nghề nghiệp của chỳng. Chỉ cú tham gia đúng gúp đầy đủ và cú hiệu quả nhƣ thế trong quỏ trỡnh xó hội hoỏ con cỏi của mỡnh, gia đỡnh mới đảm bảo đƣợc sự thành cụng của con cỏi mỡnh, mới thoả món đƣợc những yờu cầu, khỏt vọng của bản thõn mỡnh, cuối cựng điều đú khụng những gúp phần duy trỡ sự trƣờng cửu của xó hội mà gia đỡnh là một thành phần, mà cũn tăng cƣờng đƣợc lực lƣợng cú tỏc dụng quyết định sự tiến bộ của xó hội. [14, tr.189].
Trường học. Trong xó hội truyền thống, gia đỡnh đúng vai trũ chủ yếu trong quỏ trỡnh xó hội hoỏ cho thế hệ trẻ. Nhƣng trong xó hội hiện đại, trỏch nhiệm này đƣợc chia sẻ với cỏc tổ chức chớnh thức, trong đú bộ phận quan trọng hơn cả là trƣờng học. Xó hội càng phức tạp, càng cú kỹ năng bao nhiờu để phổ biến chớnh thức cỏc kỹ năng và kiến thức cần thiết càng cần thiết xõy dựng những thiết chế cú chủ định. Trƣờng học là cơ quan chủ yếu chịu trỏch nhiệm trong việc truyền đạt kiến thức đó đƣợc tớch luỹ và cỏc đƣờng lối chớnh trị - kinh tế của quốc gia cho thế hệ trẻ. Trƣờng học là một tỏc nhõn quan trọng của xó hội hoỏ cơ quan xó hội chớnh yếu, đƣợc cấu trỳc và tổ chức cao nhằm thực hiện cỏc quy luật xó hội mà xó hội mong đợi. Trƣờng học cũng đƣợc thiết kế sao cho cỏc kiến thức đƣợc truyền đạt ở cỏc khoỏ học mang tớnh kế thừa nhau. Giỏo dục chớnh thức quan trọng đến mức mà hầu nhƣ việc tuyển nhõn sự vào cỏc ngành nghề trong nền kinh tế quốc dõn phụ thuộc vào cỏ nhõn hoàn tất nhƣ thế nào cỏc khoỏ học trong trƣờng.
Trong trƣờng, cỏ nhõn khụng chỉ tiếp thu cỏc mụn học truyền thống mà cũn cả những quy tắc và cỏch thức quy định hành vi. Học sinh khụng chỉ học những mụn văn hoỏ mà cũn cả cỏch làm sao quan hệ với giỏo viờn, với bạn bố [23, tr.111 – 113].
Nhúm ngang hàng (nhúm cựng địa vị). Mặc dự chức năng cơ bản của nhúm ngang hàng là giải trớ nhƣng trong thực tế nhúm ngang hàng cũng là một tỏc nhõn tạo ảnh hƣởng khỏ nhiều đến quỏ trỡnh xó hội hoỏ, thậm chớ đối với một số cỏ nhõn, nhúm ngang hàng lại là tỏc nhõn xó hội hoỏ mạnh nhất.
Những ngƣời trong nhúm ngang hàng cú cựng một địa vị cho việc quan hệ của họ tƣơng đối bỡnh đẳng. Họ thƣờng chia sẻ một chỗ đứng trong thang bậc xó hội nhƣ nhau kể cả trong quan hệ quyền lực.
Những ngƣời trong nhúm ngang hàng chịu ảnh hƣởng của nhúm nhất là trong thời kỳ dậy thỡ.
Trong thời kỳ này, thanh thiếu niờn dành phần lớn thời gian sinh hoạt trong ngày cựng với bạn bố. Những thiếu niờn ở tuổi dậy thỡ cựng nhau tạo nờn tiểu mụi trƣờng văn hoỏ riờng. Khỏc với cỏc giỏ trị, chuẩn mực văn hoỏ toàn xó hội, hay núi chớnh xỏc hơn văn hoỏ của những ngƣời lớn.
Trong thời kỳ dậy thỡ, đối với họ, sự nổi tiếng trở thành một mục đớch quan trọng nhất và sau đú là việc tiếp thu cỏc giỏ trị và biến đổi cỏc giỏ trị của nhúm ngang hàng trong cuộc sống. Điều đú đƣợc coi là sự đúng gúp to lớn trong hành động và trong nhận thức. Những thiếu niờn sử dụng thành thạo biệt ngữ, mặc quần ỏo đỳng kiểu của nhúm và tự nguyện sống theo những giỏ trị riờng của nhúm sẽ đƣợc bạn bố tỏn đồng và tiếp nhận.
Thụng tin đại chỳng đúng một vai trũ ngày càng quan trọng trong xó hội phỏt triển. Hàng ngày con ngƣời dành một lƣợng thời gian đỏng kể để xem tivi, sỏch bỏo, tạp chớ, phim ảnh, nghe đài.
Phƣơng tiện thụng tin đại chỳng tăng cƣờng cỏc ý nghĩa của giỏ trị văn hoỏ, cỏc chuẩn mực văn hoỏ qua cỏc chƣơng trỡnh giỏo dục, qua cỏc nội dung phỏt trờn truyền hỡnh, trờn đài phỏt thanh, trờn cỏc bỏo... Cỏ nhõn, ở mức độ nhất định, lĩnh hội đƣợc những vai trũ và những quy định hành vi trong xó hội từ những phƣơng tiện thụng tin đại chỳng. Nội dung điển hỡnh thể hiện trong những phƣơng tiện thụng tin đại chỳng là sự tỏc động sõu sắc đến quỏ trỡnh xó hội hoỏ khi tạo điều kiện cho sự lĩnh hội những giỏ trị nhất định và hỡnh mẫu nhất định của hành vi. Chớnh vỡ vậy, cỏc nhà nghiờn cứu cho rằng tỏc động của truyền hỡnh với tƣ cỏch là tỏc nhõn xó hội hoỏ cũng rất to lớn nhƣ là hỡnh ảnh của bố mẹ. Truyền hỡnh là thụng tin đại chỳng lớn hơn cả, ảnh hƣởng nhiều nhất trong quỏ trỡnh xó hội hoỏ so với cỏc phƣơng tiện truyền thụng đại chỳng khỏc [23, tr.113 -115].
CHƢƠNG 2
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO CON CÁI TRONG GIA ĐèNH
NễNG THễN HIỆN NAY