Bằng cỏch nào mà cỏc bậc cha mẹ làm cho con cỏi biết đƣợc rằng họ yờu chỳng vụ cựng và chỳng là tài sản quý bỏu, duy nhất khụng cú gỡ thay thế đƣợc? Một cỏch dễ nhất mà bọn trẻ thƣờng dựng để đo lƣợng thời gian của bố mẹ là đếm lƣợng thời gian mà bố mẹ dành cho chỳng. Núi cho cựng, khi yờu một ai đú thỡ lỳc nào ngƣời ta cũng muốn dành nhiều thời gian để ở bờn họ. Vỡ lẽ đú, nếu cỏc con cú ấn tƣợng là bố mẹ khụng muốn dành thời gian cho chỳng thỡ đƣơng nhiờn chỳng sẽ nhận định rằng bố mẹ thật sự khụng yờu chỳng, dự cú núi điều gỡ đi nữa. Và hiển nhiờn, nếu tạo cho con ấn tƣợng là bố mẹ khụng thật lũng muốn chỳng ở bờn cạnh thỡ dự cú dành nhiều thời gian đi nữa điều đú cũng trở nờn vụ ớch.
Những đứa con ở độ tuổi vị thành niờn luụn cú nhu cầu biết bố mẹ cú yờu chỳng hay khụng, và giả sử rằng chỳng đỏp nhận tỡnh yờu ấy, dự chỉ một lần thụi, thỡ hóy cho chỳng đủ thời gian để tin và nhận ra rằng bố mẹ lỳc nào cũng yờu thƣơng chỳng hết mực và mói mói vẫn nhƣ thế. Những cuộc trũ
chuyện quan trọng thƣờng diễn ra một cỏch bột phỏt. Những lỳc cú cha mẹ ở bờn cạnh thỡ trong tõm trớ bọn trẻ sẽ dần xuất hiện những cõu hỏi hay những
vấn đề cần thắc mắc. Thụng thƣờng, những đứa trẻ mới lớn cú thúi quen hỏi
những vấn đề sõu xa nhất trong những thời điểm bất chợt. Những buổi trũ chuyện diễn ra một cỏch đều đều, cứng nhắc và đầy quyền uy sẽ luụn là một cảnh tƣợng đầy hăm doạ và ớt hiệu quả hơn việc tạo ra cơ hội cho con mỡnh cú dịp giải toả những tõm tƣ, tỡnh cảm, những lỗi lầm và những thất vọng của chỳng. Bố mẹ sẽ khụng bao giờ tạo ra mối quan hệ thõn thiết với con nếu khụng dành nhiều thời gian gần gũi với chỳng.
Thế nhƣng trong cuộc sống của thời hiện đại nhƣ ngày nay, thời gian đối với mỗi ngƣời đều rất quý giỏ. Thật khú khăn khi vừa sắp xếp thời gian cho cụng việc, cho việc chăm súc gia đỡnh và lại cú thời gian nhiều để dành cho con cỏi. Cuộc sống nhanh buộc con ngƣời phải sử dụng hết số thời gian của mỡnh trong một ngày, thời gian dành cho chớnh bản thõn mỡnh cũng khụng cú nhiều nờn thời gian dành cho gia đỡnh và con cỏi hầu nhƣ rất ớt. Qua khảo sỏt đƣợc biết cú 49% số ngƣời đƣợc hỏi núi rằng họ dành từ 1 đến 2 giờ để chuyện trũ, tõm sự với con cỏi; 45,5% dành dƣới 1 giờ và chỉ cú 5% số ngƣời đƣợc hỏi dành từ 2 đến 3 giờ.
Theo một điều tra, cú 62,9% bố mẹ ở miền Bắc và 57,7% cha mẹ ở miền Nam dành chƣa đến 30 phỳt cho hoạt động vui chơi giải trớ cựng con cỏi, trong khi đú cú tới 46,2% ở miền Bắc và 20,2% ở miền Nam chỉ dành khoảng thời gian là 15 phỳt/ngày cho cỏc hoạt động trờn. Mặt khỏc, nghiờn cứu này cũng chỉ ra rằng ngoài việc tõm sự, núi chuyện, những hoạt động khỏc đƣợc cha mẹ quan tõm, chia sẻ với con trong vui chơi giải trớ cũng chiếm tỷ lệ rất thấp nhƣ: 7,2% bố mẹ cho con tiền mua sỏch bỏo, 4,5% cho đi nghỉ mỏt, 7,2% khuyến khớch con cỏi chơi thể thao, 0,9% khuyến khớch con
đến sinh hoạt ở cỏc cõu lạc bộ [15,tr.93,94].
Qua việc quan sỏt chỳng tụi thấy rằng đa số cỏc bậc cha mẹ thƣờng lồng ghộp việc chuyện trũ, tõm sự với con cỏi trong khi làm việc hay trong bữa ăn hoặc trƣớc lỳc đi ngủ, ớt khi bố mẹ dành hẳn một khoảng thời gian nhất định trong ngày để trũ chuyện với con. Nhiều nhất là vào bữa ăn tối của gia đỡnh vỡ đú là lỳc cả gia đỡnh tụ họp đụng đủ nhất sau một ngày làm việc, họ quõy quần quanh mõm cơm để núi và bàn bạc về mọi chuyện nhƣ: cụng việc, học hành, cỏch đối nhõn xử thế, và nhiều vấn đề khỏc. Cú rất nhiều ngƣời lại hay chuyện trũ, tõm sự với con cỏi khi lờn giƣờng đi ngủ. Đú là lỳc rảnh nhất sau một ngày làm việc vất vả đối với hầu hết những ngƣời dõn lao động chõn tay. Vả lại, bố mẹ thƣờng đi làm cả ngày cũn con cỏi đi học bỏn
trỳ nờn khụng cú nhiều thời gian để dành cho nhau: “Cụng việc thỡ cũng bận nhưng thường thỡ buổi trưa cũng một lỳc vỡ chỳng nú cũng học cả ngày rồi, buổi tối lỳc nào rỗi rỗi là cũng tỳm tụm núi chuyện” (Nữ, 39 tuổi, cụng
nhõn). Một tõm sự khỏc: “Thường thỡ những lỳc vui vẻ, thường là buổi tối
trước lỳc đi ngủ là hay núi nhất. Mỡnh bận đi làm, cỏc chỏu tối phải học, học xong tầm 9 giờ tối mẹ con lại nằm với nhau để tõm sự” (Nữ, 42 tuổi, buụn bỏn). Đú là đối với những ngƣời phải đi làm cả ngày, cũn đối với những ngƣời làm những cụng việc ở nhà hoặc buụn bỏn ngay tại nhà mỡnh thỡ cú thời gian
núi chuyện với con cỏi nhiều hơn: “Khi cỏc em cũn bộ, cụ phải đi làm, thường
là buổi tối, tầm trưa, chứ khụng như bõy giờ cụ bỏn hàng cả ngày ở nhà nờn mẹ con núi chuyện cả ngày được, nhưng trước thỡ làm gỡ cú thời gian, đi làm bỏ xừ ra ấy chứ” (Nữ, 48 tuổi, buụn bỏn). Cỏc bậc cha mẹ chủ yếu tranh thủ những lỳc nghỉ ngơi hoặc ăn uống để chuyện trũ với con.
Khụng phải tất cả mọi ngƣời đều quan tõm đến con cỏi bằng cỏch chuyện trũ, tõm sự thƣờng xuyờn với chỳng, vẫn cú những ngƣời đƣợc hỏi khụng dành giờ nào cho con cỏi cả tuy nhiờn số lƣợng rất ớt, chiếm 0,5%
trong tổng số ngƣời đƣợc hỏi: “ễi dào, chuyện trũ gỡ, thời chỳng tụi đúi ăn
bỏ xừ ra, làm cú miếng ăn chẳng đủ, thời gian đõu mà chuyện với trũ, quẳng ra xó hội là chỳng nú khụn hết” (Nam, 64 tuổi, cụng nhõn nghỉ hƣu).
Cú thể núi cả bố và mẹ, bằng cỏch này hay cỏch khỏc đều quan tõm đến con cỏi mỡnh nhƣng mỗi ngƣời cú một cỏch quan tõm và chăm súc khỏc nhau. Riờng việc dành thời gian để núi chuyện với con cỏi, qua điều tra thấy đa số cỏc bà mẹ dành nhiều thời gian hơn so với cỏc ụng bố. Cú nhiều lý do để giải thớch cho việc này nhƣng lý do đầu tiờn mà gần nhƣ ai cũng biết đú là ngƣời mẹ chớnh là ngƣời gần gũi với con hơn ai hết. Ngay từ khi con cũn ở trong bụng, mẹ đó ụm ấp nõng niu cho đến khi lọt lũng, con cỏi lớn lờn bằng dũng sữa mẹ, bằng lời ru của mẹ và luụn luụn nằm trong vũng tay của mẹ với sự õu yếm yờu thƣơng vụ bờ bến. Đứa bộ bao giờ cũng cảm thấy yờn tõm và an toàn khi nằm trong vũng tay của mẹ. Cảm giỏc đú theo đứa trẻ đến khi chỳng lớn khụn và theo đến hết cả cuộc đời. Tỡnh cảm giữa ngƣời mẹ và con cỏi thƣờng gắn bú mật thiết. Chớnh vỡ vậy mà con cỏi hay cú nhu cầu tõm sự, chuyện trũ với mẹ nhiều hơn với những ngƣời khỏc cả khi đú là ngƣời bố. Nú trở thành nhu cầu tự nhiờn đối với đứa trẻ.
Điều tra cho thấy, 48,4% nam giới dành dƣới 1 giờ cho con trong một ngày, tỷ lệ ở nữ là 43,1%. Lƣợng thời gian từ 1 đến 2 giờ mà nam giới dành cho con chiếm 49,5%; nữ là 48,6%. Khụng cú sự chờnh lệch nhiều, nhƣng cú một điều khỏc là với lƣợng thời gian từ 2 giờ trở lờn thỡ nữ chiếm 8,3%, trong
khi nam chỉ chiếm 1,1% và 1,1% duy nhất số ngƣời đƣợc hỏi khụng dành giờ nào cho con cỏi là nam giới. Xem biểu đồ sau.
Biểu đồ 13: Tương quan giới tớnh và thời gian dành cho con cỏi (%).
0%50% 50% 100% 2 giờ trở lên 1,1 8,3 1 - 2 giờ 49,5 48,6 D-ới 1 giờ 48,4 43,1
Không dành giờ nào 1,1
Nam Nữ
Kết quả này càng khẳng định thờm sự gần gũi của ngƣời mẹ đối với con cỏi và hỡnh nhƣ cỏc bậc cha mẹ cũng coi đõy là lẽ đƣơng nhiờn, điều đú
ăn vào nếp nghĩ của họ: “Tụi ớt khi núi chuyện, tõm sự lắm, cú chị ấy cũn núi
chứ mỡnh nam giới tõm sự gỡ và cũng chẳng cú thời gian. Lỳc nào dạy bảo là dạy bảo chứ tõm với sự gỡ đõu” (Nam, 46 tuổi, nụng dõn). Họ khụng nghĩ rằng đó là bố mẹ thỡ đều phải gần gũi, quan tõm đến con cỏi nhƣ nhau. Đú là
trỏch nhiệm chung để cựng dạy dỗ, giỏo dục con nờn ngƣời.
Núi về nghề nghiệp, cỏc bậc phụ huynh dự ở ngành nghề nào cũng đều bận rộn, nhƣng mỗi ngành nghề với đặc thự riờng của nú cũng làm nờn sự khỏc nhau về thời gian dành cho con cỏi.
Bảng 21: Tương quan nghề nghiệp và thời gian dành cho con cỏi (%).
Thời gian dành cho con cỏi
Nghề nghiệp Nụng dõn Cụng nhõn CBNN BB, DV Khỏc 2 giờ trở lờn 5,7 6,3 5,3 3,4 Từ 1-2 giờ 34,3 56,3 57,9 41,4 42,9 Dƣới 1 giờ 60,0 36,5 36,8 55,2 57,1 Khụng dành giờ nào 1
Với tất cả cỏc ngành nghề, việc dành cho con 2 giờ trở lờn trong một ngày đối với cỏc bậc cha mẹ quả là khú khăn. Đa số những ngƣời là cỏn bộ nhà nƣớc và cụng nhõn dành từ 1 đến 2 giờ cho con. Cũn lại, phần lớn ngƣời làm nghề nụng; buụn bỏn, dịch vụ và nghề tự do chỉ dành dƣới 1 giờ cho con trong một ngày.
Sự khỏc nhau về trỡnh độ học vấn cũng dẫn đến sự khỏc nhau về việc dành thời gian cho con cỏi. Sự khỏc nhau ở đõy cú thể núi là rất đỏng kể. Kết quả điều tra sau đõy sẽ cho thấy điều này.
Biểu đồ 14: Tương quan học vấn và thời gian dành cho con cỏi (%).
0%20% 20% 40% 60% 80% 100% 2 giờ trở lên 8.3 5.3 3.1 7.4 1 - 2 giờ 52.1 47.7 59.3 D-ới 1 giờ 83.3 42.6 49.2 33.3
Không dành giờ nào 8.3
Tiểu học THCS THPT CĐ, ĐH
Nhỡn vào số liệu và biểu đồ đƣợc trỡnh bày ở trờn thấy rằng số ngƣời dành từ 1 đến 2 giờ cho con cỏi chiếm số lƣợng cao nhất. Ở trỡnh độ học vấn cao hơn thỡ ngƣời ta dành thời gian nhiều hơn cho con cỏi so với những ngƣời cú trỡnh độ học vấn thấp hơn. Số liệu trong bảng chỉ ra số ngƣời cú khoảng thời gian dƣới 1 giờ dành cho con giảm đi theo sự tăng dần của trỡnh độ học vấn. Từ 83,3% ở ngƣời cú trỡnh độ tiểu học giảm xuống cũn 42,6% ở những ngƣời cú trỡnh độ THCS, đến trỡnh độ THPT cú tăng lờn khụng nhiều lắm với 49,2% và lại tiếp tục giảm xuống 33,3% ở những ngƣời cú trỡnh độ ĐH, CĐ.
Ngƣợc lại, khoảng thời gian từ 1 đến 2 giờ dành cho con ở cỏc bậc phụ huynh lại cú xu hƣớng tăng lờn theo sự tăng lờn của trỡnh độ học vấn. Nếu ở trỡnh độ tiểu học khụng ai lựa chọn lƣợng thời gian này thỡ đến trỡnh độ THCS cú 52,1% số ngƣời lựa chọn. Con số giảm đi một chỳt đối với những ngƣời cú trỡnh độ THPT với tỷ lệ là 47,7% và ở trỡnh độ ĐH, CĐ con số lại tăng hẳn lờn, chiếm 59,3%.
Ngoài vấn đề học vấn nhƣ đó nờu, cú sự khỏc biệt giữa những gia đỡnh khụng cú con và cú con đang học THCS về việc dành thời gian cho con cỏi.
Bảng 22: Tương quan gia đỡnh khụng cú con và cú con đang học THCS với thời gian dành cho con cỏi (%).
Thời gian Gia đỡnh khụng cú con đang học THCS
Gia đỡnh cú con đang học THCS
2 giờ trở lờn 2,6 8,0
Từ 1 đến 2 giờ 40,7 59,8
Dƣới 1 giờ 56,7 31,2
Khụng dành giờ nào 1,0
Nhỡn vào số liệu ở bảng trờn thấy đa số cỏc bậc cha mẹ cú con đang theo học THCS dành nhiều thời gian hơn cho con cỏi so với những ngƣời cũn lại. Và sự quan tõm của họ đối với con phần nào thể hiện ở việc làm này.
Nhỡn chung, rất ớt ngƣời cú thể dành cho con cỏi mỡnh lƣợng thời gian từ 2 giờ trở lờn. Mọi yếu tố khỏc nhau đều ảnh hƣởng đến việc dành thời gian để chuyện trũ, chia sẻ với con cỏi của cỏc bậc cha mẹ. Điều này rừ ràng phụ thuộc vào nhận thức, điều kiện và ý thức của cỏc bậc cha mẹ.
2.3.5. Những khú khăn của gia đỡnh trong giỏo dục đạo đức cho con
cỏi