Kết luận
Đƣờng lối đổi mới đất nƣớc do Đảng ta khởi xƣớng và lónh đạo đó tạo ra sự thay đổi cơ bản trờn cỏc lĩnh vực kinh tế - chớnh trị - văn hoỏ - xó hội, đem lại những diện mạo mới trờn nhiều bỡnh diện của xó hội. Cựng nằm trong xu thế vận động và phỏt triển chung ấy, cơ cấu, vị trớ, vai trũ của gia đỡnh và những nội dung giỏo dục gia đỡnh cũng cú nhiều chuyển biến tớch cực. Những thành tựu về kinh tế, chớnh trị, xó hội đó trực tiếp tỏc động mạnh mẽ và làm cho cỏc gia đỡnh phỏt huy hết những khả năng và lợi thế của nú một cỏch năng động, sỏng tạo trong quỏ trỡnh vận động và phỏt triển. Tuy nhiờn, sự chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liờu bao cấp sang cơ chế thị trƣờng cũng làm nảy sinh trong gia đỡnh nhiều vấn đề rất đỏng quan tõm nhƣ: sự xuống cấp về mặt đạo đức, xuất hiện lối sống đề cao quyền lợi vật chất, đề cao thế lực đồng tiền… Mối quan hệ trong gia đỡnh khụng cũn bền chặt nhƣ trƣớc kia mà thay vào đú là mối quan hệ lỏng lẻo, ớt tỡnh cảm và cú xu hƣớng vật chất hoỏ. Do vậy, giỏo dục gia đỡnh ớt nhiều bị biến đổi.
Do ỏp lực của cuộc sống, của cụng việc, của điều kiện hoàn cảnh… nhiều bậc cha mẹ khụng cũn cú nhiều điều kiện để chăm súc, giỏo dục con cỏi. Do hạn chế về tri thức, về trỡnh độ hiểu biết, về kinh nghiệm cuộc sống, về phƣơng phỏp và kỹ năng giỏo dục nờn nhiều bậc cha mẹ đó bỏ mặc việc giỏo dục và rốn luyện con cỏi cho nhà trƣờng và xó hội, hoặc cú quan tõm cũng khụng đƣợc sõu sắc nờn chất lƣợng giỏo dục khụng nhƣ mong muốn.
Qua nghiờn cứu thực tế tại thị trấn Mạo Khờ, huyện Đụng Triều, tỉnh Quảng Ninh, chỳng tụi thấy đƣợc một số vấn đề sau:
Phần lớn cỏc bậc cha mẹ ở thị trấn Mạo Khờ, huyện Đụng Triều, tỉnh Quảng Ninh đều nhận thức đƣợc vai trũ quan trọng của gia đỡnh trong việc giỏo dục đạo đức cho con cỏi. Điều này đƣợc thể hiện bằng việc họ đó quan tõm, chỳ ý đến việc giỏo dục con cỏi cỏc đức tớnh cơ bản nhƣ: lũng hiếu thảo; tinh thần đoàn kết; lễ phộp, kớnh trọng ngƣời trờn; tụn sƣ trọng đạo; sự trung thực, thẳng thắn…, tất cả điều đú là những yếu tố rất quan trọng để hỡnh thành nờn con ngƣời với nhõn cỏch tốt. Bằng chớnh những hành động, việc làm của mỡnh đối với cha mẹ, anh chị em trong gia đỡnh và đối với những ngƣời ngoài xó hội, cỏc bậc cha mẹ đó thể hiện tấm gƣơng sỏng cho con cỏi học tập. Bờn cạnh việc nờu gƣơng bằng hành động cụ thể, cỏc bậc cha mẹ đó kết hợp với phƣơng phỏp khuyến khớch, khen thƣởng khi con cỏi cú hành vi,
thấy cú sự khỏc biệt nhất định trong nhận thức cũng nhƣ trong việc làm giữa những ngƣời cú trỡnh độ học vấn, nghề nghiệp, độ tuổi, thu nhập…khỏc nhau đối với việc giỏo dục đạo đức cho con cỏi.
Mặc dự vậy, việc giỏo dục của cha mẹ đối với con cỏi cũn nhiều hạn chế: mới chỉ dừng lại ở cỏc mức răn dạy, bảo ban là chủ yếu chứ chƣa quan tõm thực sự đến tớnh cỏch, tõm tƣ và tỡnh cảm của con cỏi. Trỡnh độ, kiến thức, nhận thức của một bộ phận cha mẹ cũn thấp chƣa đỏp ứng đƣợc nhu cầu về cỏc nội dung giỏo dục, phƣơng phỏp giỏo dục. Năng lực của một số bậc cha mẹ khụng theo kịp sự phỏt triển của con cỏi vỡ vậy giỏo dục đạo đức chƣa đem lại hiệu quả cao. Mặt khỏc, ý thức trỏch nhiệm của cha mẹ chƣa đầy đủ, một số gia đỡnh do cũn khú khăn về kinh tế, cha mẹ khụng cú thời gian để gần gũi, dạy bảo, kốm cặp con cỏi. Đõy là một hạn chế rất lớn. Một số gia đỡnh lủng củng bất hoà, sự khụng thống nhất trong phƣơng phỏp giỏo dục cũng dẫn đến hiệu quả giỏo dục kộm. Thực tế, nhiều cha mẹ cũn lỳng tỳng trong việc lựa chọn phƣơng phỏp giỏo dục đạo đức cho con cỏi. Bờn cạnh đú, ảnh hƣởng của mụi trƣờng xó hội, của cỏc loại văn hoỏ phẩm khụng lành mạnh, cỏc tệ nạn ma tuý, mại dõm… đang làm băng hoại đạo đức xó hội ảnh hƣởng trực tiếp tới trẻ em khiến cho giỏo dục gia đỡnh thờm khú khăn và phức tạp.
Túm lại, muốn cho việc giỏo dục con cỏi trong gia đỡnh đƣợc thực hiện tốt và đầy đủ, trƣớc hết cỏc bậc cha mẹ phải nhận thức hơn nữa trỏch nhiệm, vai trũ của mỡnh đối với con cỏi trong gia đỡnh. Điều này đũi hỏi sự nỗ lực và quyết tõm rất lớn của cỏc bậc cha mẹ trƣớc những khú khăn do điều kiện hoàn cảnh đặt ra, nhất là đối với ngƣời phụ nữ. Ngày nay phụ nữ tham gia cụng tỏc xó hội nhiều hơn nờn trỏch nhiệm, vai trũ của họ càng nặng nề hơn khi cựng một lỳc họ phải thực hiện nhiều chức năng trong gia đỡnh và ngoài xó hội. Mặt khỏc, sự gƣơng mẫu trong cỏch ứng xử, trong lối sống, trong việc làm… của cha mẹ trong gia đỡnh chớnh là phƣơng phỏp giỏo dục tốt nhất đối với con cỏi.
Khuyến nghị
- Kinh tế là yếu tố tỏc động trực tiếp đến đời sống của ngƣời dõn. Gia đỡnh chỉ cú đời sống tốt khi kinh tế phỏt triển và ổn định. Những năm qua, sự phỏt triển kinh tế giỳp cho cuộc sống của ngƣời dõn ở thị trấn Mạo Khờ đó cú những thay đổi tớch cực. Nhƣng đú mới chỉ là bƣớc đầu, đỏp ứng một phần nhu cầu đời sống vật chất. Nhỡn chung, đời sống của ngƣời dõn ở đõy vẫn cũn nhiều khú khăn. Chớnh vỡ vậy mà họ chƣa thực sự quan tõm và chƣa cú điều kiện đầu tƣ đỳng mức đến cỏc hoạt động ngoài kinh tế, trong đú cú việc chăm lo và giỏo dục đạo đức cho con cỏi. Đẩy mạnh phỏt triển kinh tế, giải quyết cụng ăn việc làm thụng qua cỏc chƣơng trỡnh, dự ỏn kinh tế phự hợp với tiềm
năng và điều kiện thực tế của thị trấn Mạo Khờ cần đƣợc xem nhƣ giải phỏp nền tảng cú tớnh quyết định đến kết quả nõng cao chất lƣợng giỏo dục đạo đức cho trẻ em. Chỉ khi nào đời sống kinh tế của ngƣời dõn đƣợc nõng lờn và ổn định thỡ khi ấy họ mới cú điều kiện quan tõm và đầu tƣ đỳng mức cho những vấn đề phi kinh tế, trong đú cú việc giỏo dục đạo đức cho con cỏi. Thị trấn Mạo Khờ đó cú những chƣơng trỡnh cho nụng dõn nghốo vay vốn từ Dự ỏn tớn dụng gia đỡnh, thời hạn từ 2 đến 3 năm với lói suất ƣu đói để phỏt triển kinh tế, cú những dự ỏn mụ hỡnh chăn nuụi, trồng trọt, hỗ trợ nguồn vốn cho phụ nữ cú hoàn cảnh khú khăn để làm kinh tế. Tuy nhiờn, do nguồn vốn cũn hạn hẹp, việc đầu tƣ nguồn vốn nhỏ lẻ lại khụng gắn liền với sự hƣớng dẫn, chuyển giao kỹ thuật lựa chọn cõy trồng, vật nuụi, định hƣớng cỏc ngành dịch vụ nờn đồng vốn đƣợc vay chƣa thực sự phỏt huy đƣợc hiệu quả. Khụng ớt gia đỡnh lỳng tỳng, vay đƣợc vốn nhƣng lại khụng biết sử dụng đồng vốn nhƣ thế nào để phỏt triển kinh tế, từ đú khụng ớt gia đỡnh rơi vào tỡnh trạng làm ăn thua lỗ, nợ nần và cuộc sống của họ vẫn tiếp tục khú khăn. Thiết nghĩ, việc cho ngƣời dõn vay vốn phải đi kốm với việc hƣớng dẫn họ làm kinh tế nhƣ: phổ biến, hƣớng dẫn, theo dừi cỏc hoạt động của họ chứ khụng phải chỉ cho vay vốn và phú mặc, làm nhƣ vậy đó vụ tỡnh đẩy họ vào hoàn cảnh khú khăn hơn.
- Cựng với việc cho vay vốn, Mạo khờ đó chỳ ý phỏt triển cỏc doanh nghiệp nhƣ: Gốm sứ Quang Vinh, gốm sứ mỹ nghệ Ceramex Quang, Cụng ty vận tải Thành Tõn, Cụng ty cổ phần Vĩnh Tiến (sản xuất gạch), cỏc cụng ty đồ mộc… thu hỳt nhiều nhõn lực dụi dƣ trờn địa bàn. Đõy thực sự là hƣớng phỏt triển tốt trong vấn đề tạo cụng ăn việc làm cho ngƣời dõn, nhƣng mức thu nhập của cụng nhõn trong cỏc cụng ty, xớ nghiệp này cũn thấp và bấp bờnh, chƣa thực sự đảm bảo đƣợc đời sống cho ngƣời lao động. Đặc biệt, sự kộo dài thời gian lao động đó làm cho cụng nhõn phải chịu ỏp lực lớn, họ khụng cú thời gian để chăm súc gia đỡnh và con cỏi trong khi thu nhập cho những giờ làm thờm lại khụng thoả đỏng. Trung bỡnh, ngƣời lao động phải làm việc từ 10 đến 12 giờ một ngày với mức tiền trả thờm là 7 nghỡn đồng cho một giờ làm thờm. Nhƣ vậy, bờn cạnh việc tạo cụng ăn việc làm cho ngƣời lao động cần phải đảm bảo mức thu nhập tƣơng đối và ổn định cho họ, thực hiện làm việc 8 giờ một ngày theo quy định để ngƣời lao động cú thời gian nghỉ ngơi, giải trớ, tỏi sản xuất sức lao động và cú thời gian dành cho việc chăm súc gia đỡnh và giỏo dục con cỏi.
- Muốn việc giỏo dục đạo đức cho con cỏi đƣợc tốt và đem lại kết quả cao cần phải cú sự nhất trớ, phối hợp, chia sẻ của mọi thành viờn trong gia đỡnh, giỳp phụ nữ giảm bớt gỏnh nặng cuộc sống, tạo điều kiện tốt nhất cho họ trong việc chăm súc và giỏo dục con cỏi. Hơn ai hết, ngƣời mẹ chớnh là ngƣời gần gũi nhất đối với con, sự thấu hiểu và thụng cảm của ngƣời mẹ sẽ mang lại hiệu quả cao trong giỏo dục. Hầu hết ở nụng thụn, tƣ tƣởng phong kiến cũn khỏ nặng nề khi cho rằng cỏc cụng việc gia đỡnh và chăm súc con cỏi là của phụ
nữ, đàn ụng chỉ làm cỏc việc lớn. Việc vừa tham gia lao động sản xuất, vừa đảm nhiệm việc nhà đó làm cho ngƣời phụ nữ vụ cựng vất vả, họ cần cú sự chia sẻ và thụng cảm của mọi thành viờn trong gia đỡnh, đặc biệt là của ngƣời chồng. Để cú đƣợc sự thụng cảm và chia sẻ đú, trƣớc hết ngƣời dõn phải cú nhận thức nhất định về vấn đề giới và bỡnh đẳng giới. Do vậy, cần phải tổ chức cỏc lớp học bồi dƣỡng nõng cao sự hiểu biết về vấn đề này bởi vỡ bỡnh đẳng giới chớnh là nhõn tố quan trọng, là động lực của sự phỏt triển. Ở thị trấn Mạo Khờ chƣa cú một chƣơng trỡnh, một chuyờn đề nào về vấn đề này mà cơ bản là tranh thủ tuyờn truyền lồng ghộp vào trong cỏc hội nghị với đối tƣợng nhỏ hẹp. Nguyờn nhõn của việc thiếu quan tõm đến vấn đề này là do sự hạn hẹp về kinh phớ, nguồn kinh phớ đƣợc cấp cho cụng tỏc này cũn quỏ ớt, do vậy chƣa thể cú một chƣơng trỡnh cụ thể để phổ biến rộng rói trong tầng lớp dõn cƣ. Đõy là một vấn đề rất quan trọng cần sự quan tõm của cỏc ngành, cỏc cấp.
- Cần phỏt huy lợi thế và tận dụng mọi khả năng hiện cú của địa phƣơng, tranh thủ sự chỉ đạo, sự giỳp đỡ của cỏc cấp uỷ Đảng, chớnh quyền tỉnh Quảng Ninh, của cỏc cấp, cỏc ngành để nõng cao trỡnh độ dõn trớ và kỹ năng giỏo dục cho cỏc bậc cha mẹ thụng qua cỏc chƣơng trỡnh đạo tạo, hƣớng dẫn, tuyờn truyền, tham quan học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, phổ biến cỏc kết quả nghiờn cứu của cỏc cơ quan, tổ chức chuyờn ngành về giỏo dục trẻ em. Phỏt động cỏc phong trào thi đua, cỏc phong trào thể thao, văn hoỏ nghệ thuật để thu hỳt và hƣớng con em vào những hoạt động bổ ớch, lành mạnh.
- Phỏt động, triển khai cỏc hoạt động thiết thực kỷ niệm Ngày gia đỡnh
hàng năm để nõng cao tỡnh yờu thƣơng và trỏch nhiệm của mỗi ngƣời đối với gia đỡnh mỡnh.
- Củng cố hơn nữa mối quan hệ giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh, tạo ra mụi trƣờng thuận lợi cho việc xó hội hoỏ thế hệ trẻ. Sự gƣơng mẫu trong cỏch ứng xử, trong lối sống, việc làm… của cha mẹ chớnh là phƣơng phỏp giỏo dục cú ảnh hƣởng lớn nhất tới con cỏi.
- Củng cố hơn nữa mối quan hệ giữa gia đỡnh, nhà trƣờng và xó hội, thống nhất mục đớch giỏo dục chung nhằm duy trỡ sự quan tõm một cỏch đỳng đắn, kịp thời uốn nắn những ý nghĩ sai lệch, giỳp trẻ phỏt triển toàn diện nhõn cỏch. Tại thị trấn Mạo Khờ, trẻ em đƣợc quan tõm khỏ tốt, tất cả cỏc trƣờng THCS và cỏc gia đỡnh đều cú hỡnh thức theo dừi con cỏi thụng qua sổ liờn lạc, trong đú bỏo cỏo đầy đủ về kết quả học tập, mọi sinh hoạt và diễn biến tõm lý của học sinh diễn ra ở lớp hàng thỏng. Riờng trƣờng THCS Mạo Khờ II đó xõy dựng đƣợc mạng nội bộ giữa nhà trƣờng và cỏc gia đỡnh học sinh nhằm cung cấp thụng tin cho gia đỡnh và nhận phản hồi từ gia đỡnh về học sinh theo từng ngày. Mạng nội bộ này chỉ hoạt động đƣợc một học kỳ, hiện đang tạm ngừng vỡ thiếu kinh phớ và nhõn lực. Đõy là một hỡnh thức quản lý học sinh rất chặt chẽ và cú hiệu quả cao, nhƣng để thực hiện đƣợc điều này, cần phải cú sự quan tõm và trỏch nhiệm từ nhiều cấp và ban ngành khỏc
nhau. Chƣơng trỡnh này khụng chỉ thực hiện ở trƣờng THCS Mạo Khờ II mà cần phải nhõn rộng ra cỏc trƣờng phổ thụng núi chung. Cú nhƣ vậy thỡ việc giỏo dục trẻ em mới đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn.
Giải quyết những vấn đề này là sự nỗ lực chung của Đảng, nhà nƣớc, cỏc đoàn thể xó hội, cộng đồng dõn cƣ, nhƣng trƣớc hết trỏch nhiệm cơ bản thuộc về cỏc bậc làm cha làm mẹ.