Khuyến khớch, khen thưởng

Một phần của tài liệu Giáo dục đạo đức cho con cái trong gia đình nông thôn hiện nay Nghiên cứu trường hợp thị trấn Mạo Khê Huyên Đông Triều - Tỉnh Quảng Ninh (Trang 95 - 102)

Nờu gƣơng là một phƣơng phỏp quan trọng trong việc giỏo dục đạo đức cho con cỏi. Sự gƣơng mẫu của cha mẹ và ngƣời lớn là yờu cầu rất quan trọng trong giỏo dục đạo đức. Cơ chế tập nhiễm trong giỏo dục đạo đức rất rừ ràng. Trẻ bắt chƣớc ngƣời lớn, làm theo mẫu hỡnh của cha mẹ từ cỏch ăn núi, sinh hoạt, hành vi cho đến cỏch suy nghĩ, quan niệm và nhất là thúi quen. Ngoài phƣơng phỏp nờu gƣơng cho con cỏi, một phƣơng phỏp khỏc cũng khụng kộm phần quan trọng đú là phƣơng phỏp khuyến khớch, khen thƣởng khi con cỏi cú lời núi, hành động hay việc làm tốt. Đõy là một hỡnh thức nhằm động viờn khuyến khớch những việc làm tốt của con. Đú là những phần thƣởng nhằm thỳc đẩy, khuyến khớch những hành động, việc làm tốt của đứa trẻ. Nú giống nhƣ một chất xỳc tỏc làm cho trẻ tớch cực hơn trong việc thực hiện những việc làm tốt. Cú thể khụng cú phần thƣởng nào thỡ đứa trẻ vẫn phải nghe lời dạy bảo của ngƣời lớn, vẫn làm những việc mà ngƣời lớn yờu cầu nhƣng đụi khi là miễn cƣỡng. Phần thƣởng mỗi khi cú một hành động hay việc làm tốt sẽ làm cho đứa trẻ tự nguyện hơn, hào hứng hơn trong việc thực hiện cỏc hành động, việc làm nào đú. Chỳng làm nhƣ vậy với một mong muốn rằng cha mẹ biết chỳng đó làm một điều tốt và sẽ tiếp tục làm những

việc tốt khỏc với mong đợi sự ghi nhận từ cha mẹ. Khi cha mẹ biết khen ngợi con cỏi tức là họ đó đề cao ƣu điểm của chỳng, chỳng sẽ bắt đầu cảm thấy tự tin và đú là động cơ để thực hiện nhiều việc làm tốt hơn nữa. Cú thể đú là một cử chỉ tốt, một lời khen ngợi, một thỏi độ tỏn thƣởng hoặc khớch lệ bằng một mún quà… Phƣơng phỏp này sẽ làm cho trẻ phấn khởi và cú thờm lũng

tự tin để làm tốt hơn những điều mà cha mẹ và con trẻ mong muốn. Khen

ngợi chớnh là một phƣơng phỏp để khuyến khớch sự sỏng tạo của trẻ. Đú là cơ hội để trẻ khẳng định mỡnh, xõy dựng sự tự tin cho bản thõn để vƣợt qua những khú khăn trong cuộc sống.

Cựng với việc khen thƣởng, trong giỏo dục gia đỡnh cũng cần thực hiện phƣơng phỏp phờ bỡnh, nhắc nhở vỡ khụng phải lỳc nào trẻ em cũng ngoan ngoón võng lời cha mẹ, làm tốt cụng việc đƣợc giao, mà nhiều lỳc chỳng khụng võng lời, cú hành vi sai trỏi, khiến cha mẹ khụng vừa lũng, thậm chớ cũn gõy đau khổ cho cha mẹ. Nhiều gia đỡnh hiện nay dạy con trờn phƣơng phỏp uy quyền dựa trờn sự đàn ỏp, sử dụng bạo lực. Thiết nghĩ trong giỏo dục con cỏi đó đến lỳc núi rằng, dựng đũn roi là vi phạm quyền trẻ em và khụng cú hiệu quả, tuy nhiờn việc răn đe vẫn là cần thiết, nhƣng cần trỏnh sự xỳc phạm nhiều đến trẻ gõy tõm lý bất cần đối với chỳng. Răn đe trẻ chỉ cú hiệu quả một khi cha mẹ thực sự yờu thƣơng con, bao dung và mẫu mực đối với con. Tất nhiờn, do hiện trạng tệ nạn xó hội gia tăng, một số trẻ lỳn quỏ sõu vào con đƣờng nghiện ngập, sa ngó, thậm chớ phạm phỏp, việc răn đe, giỏo dục bằng biện phỏp cƣỡng chế của nhà nƣớc là biện phỏp cần thiết song cơ bản, lõu bền và cú hiệu quả vẫn là tỡnh thƣơng và lũng độ lƣợng của cha mẹ.

Kết quả điều tra tại thị trấn Mạo Khờ cho thấy 79% những ngƣời đƣợc hỏi núi rằng cú khen thƣởng, động viờn con cỏi khi chỳng cú hành vi hoặc việc làm tốt; 8,5% trả lời khụng và 12,5% khụng nghĩ đến. Đõy cũng là một tỷ lệ khỏ cao chứng tỏ rằng ngƣời dõn ở đõy phần lớn đó ý thức đƣợc tầm quan trọng của việc động viờn, khuyến khớch trẻ em khi chỳng cú hành vi hoặc việc

làm tốt: “Mỗi khi cỏc chỏu cú hành vi tốt hay việc làm tốt tụi đều động viờn

khen thưởng cỏc chỏu cả. Nếu chỉ là những việc làm bỡnh thường hay lời núi tốt thỡ khen và nờu gương chỏu trước anh chị em, nếu là việc làm tốt tuỳ theo hoàn cảnh và điều kiện mà thưởng cỏi gỡ đú cho phự hợp” (Nữ, 39 tuổi, nụng dõn).

Tụi vẫn khuyến khớch động viờn cỏc chỏu nhưng phải ngoan ngoón chứ mà chỉ làm để đợi thưởng là khụng được, làm như vậy nú sẽ khụng tự giỏc. Làm chỉ để nhận quà sẽ tạo cho nú thành thúi quen là cứ cú quà mới làm việc tốt. Nờn khi nào thấy xứng đỏng tụi mới thưởng mà cũng khụng phải

thường xuyờn lắm. Cỏi quan trọng là mỡnh phải chỉ cho con thấy được trỏch nhiệm của chỳng nú là phải như vậy, quà chỉ là một phần thưởng nho nhỏ, đấy khụng phải là thự lao trả cho chỳng nú khi cú việc làm tốt. Tạo thành thúi quen như thế là dễ sinh hư lắm” (Nữ, 40 tuổi, cỏn bộ).

Mỗi ngƣời một ý kiến nhƣng đều rừ ràng và dứt khoỏt. Cỏc bậc cha mẹ đều ý thức tốt về việc khuyến khớch, khen thƣởng con cỏi khi chỳng cú hành vi, việc làm tốt. Khen thƣởng mà khụng tạo thành thúi quen ỉ lại ở con. Khen để động viờn con nhƣng vẫn làm cho chỳng thấy đƣợc trỏch nhiệm trƣớc mọi việc để phấn đấu tốt hơn, để chỳng thấy đƣợc việc làm ấy là tốt cho chớnh bản thõn mỡnh, làm cho mỡnh chứ khụng phải làm cho bố mẹ. Việc này khụng phải bậc phụ huynh nào cũng làm đƣợc.

Sự khỏc nhau về tuổi tỏc cũng làm nờn sự khỏc nhau trong việc khuyến khớch, khen thƣởng con cỏi. Đa số những ngƣời ở độ tuổi trẻ chỳ ý đến vấn đề này và những ngƣời ở lớp tuổi cao.

Bảng 13: Tương quan độ tuổi và việc khuyến khớch, khen thưởng con cỏi khi cú những hành vi, việc làm tốt (%).

Độ tuổi

Từ 30 - 39 Từ 40 - 49 Từ 50 trở lờn

Cú khen thƣởng 84,7 82,1 64,1

Khụng khen thƣởng 4,9 10,7 20,5

Khụng nghĩ đến 10,4 7,2 15,4

Sự khỏc nhau cũng thể hiện rừ nột giữa cỏc bậc cha mẹ cú trỡnh độ học

vấn khỏc nhau. Điều tra cho thấy những ngƣời cú trỡnh độ học vấn cao hơn quan tõm đến điều này nhiều hơn so với những ngƣời cú trỡnh độ học vấn thấp. Biểu đồ và cỏc số liệu sau đõy sẽ cho thấy điều này

Biểu đồ 7: Tương quan học vấn và việc khuyến khớch, khen thưởng con cỏi khi cú những hành vi, việc làm tốt (%).

0% 20% 40% 60% 80% 100% Không nghĩ đến 41.1 10.6 10.8 11.1 Không 33.3 12.8 1.5 Có 25 76.6 87.7 88.9 Tiểu học THCS THPT ĐH, CĐ

Nếu nhƣ 88,9% những ngƣời đƣợc hỏi cú trỡnh độ học vấn ĐH, CĐ trả lời cú khuyến khớch, khen thƣởng con cỏi khi cú hành vi, việc làm tốt thỡ con số đó giảm đi một chỳt đối với những ngƣời cú trỡnh độ THPT với 87,7%. Con số giảm dần theo sự giảm xuống của trỡnh độ học vấn, đến những ngƣời cú trỡnh độ học vấn tiểu học thỡ chỉ cũn lại là 25%. Sự giảm dần này đồng nghĩa với sự tăng dần tỷ lệ phƣơng ỏn lựa chọn hỡnh thức khụng khuyến khớch, khen thƣởng con cỏi đối với những ngƣời cú trỡnh độ học vấn thấp. Những ngƣời cú trỡnh độ học vấn thấp hơn nhỡn vấn đề cú phần phiến diện và đơn giản, sự đơn giản đú làm cho họ chƣa ý thức đƣợc tầm quan trọng của những việc làm này. Khụng hẳn khụng quan tõm tới con cỏi mà do hạn chế về nhận thức dẫn đến hạn chế về phƣơng phỏp đó gõy ra sự khỏc biệt đú. Việc nõng cao trỡnh độ học vấn, nhận thức cho cỏc bậc cha mẹ là điều cần thiết giỳp họ cú đƣợc cỏi nhỡn thấu đỏo hơn, chớnh xỏc hơn về mọi phƣơng diện trong cuộc sống mà vấn đề giỏo dục con cỏi là một vấn đề quan trọng trong đú.

Yếu tố nghề nghiệp cũng cú những ảnh hƣởng nhất định. Hóy xem bảng sau để thấy rừ hơn điều này.

Bảng 14: Tương quan nghề nghiệp và việc khuyến khớch, khen thưởng con cỏi khi cú những hành vi, việc làm tốt (%).

Nghề nghiệp

Nụng dõn Cụng nhõn CBNN BB, DV Khỏc

Khụng khen thƣởng 11,4 4,2 24,1 9,5

Khụng nghĩ đến 22,9 9,4 5,3 13,8 14,3

Cú thể thấy CBNN là những ngƣời quan tõm nhất đến vấn đề này, sau đú là cụng nhõn, những ngƣời buụn bỏn và nụng dõn ớt quan tõm nhất. Khụng khú khăn để lý giải việc này khi mà những ngƣời nụng dõn và những ngƣời làm nghề buụn bỏn khụng cú nhiều điều kiện về vật chất, thời gian, thờm vào đú là trỡnh độ học vấn, hiểu biết của họ thƣờng hạn chế hơn so với những nghề cũn lại nờn chƣa quan tõm đến con cỏi một cỏch sỏt sao. Một số bậc cha mẹ mải làm ăn, cuộc sống bận rộn khiến họ chẳng bao giờ quan tõm đến việc này, họ quờn rằng việc động viờn, khen ngợi con cỏi là một việc làm quan trọng để tạo động lực cho đứa trẻ luụn cú ý thức vƣơn lờn.

Ngoài hai yếu tố trờn, thu nhập cũng là một yếu tố cú tỏc động quan trọng. Tuy nhiờn, khụng phải chỉ những ngƣời cú thu nhập cao mới nghĩ đến việc khen thƣởng khuyến khớch con cỏi. Những ngƣời thu nhập thấp cũng vẫn nghĩ đến điều này, nhƣng sự quan tõm của họ khụng nhiều. Nhƣ thƣờng thấy những ngƣời cú thu nhập cao thƣờng là ngƣời cú trỡnh độ học vấn cao hơn những ngƣời khỏc, chỉ riờng với trỡnh độ học vấn cao hơn họ đó cú nhận thức khỏc về vấn đề này nhƣ phần trờn đó trỡnh bày. Mặt khỏc, những ngƣời này thƣờng ở độ tuổi trẻ hơn, cú nghề nghiệp ổn định và thu nhập cao hơn. Với tất cả điều này thỡ lẽ đƣơng nhiờn là họ quan tõm nhiều hơn đến việc khuyến khớch, khen thƣởng con cỏi khi chỳng cú hành vi hay việc làm tốt.

Yếu tố kinh tế vẫn cú vai trũ nhất định, vỡ khú khăn về kinh tế nờn

nhiều ngƣời chỉ khen ngợi con bằng lời núi để động viờn tinh thần: “Tụi ớt khi

khen thưởng con, một phần cụng việc bận rộn khụng quan tõm đến, một phần vỡ điều kiện gia đỡnh khú khăn, nờn chẳng cú đõu ra tiền để mỗi lần con ngoan mua quà để thưởng. Thụi thỡ cứ khen bằng lời để động viờn là được

rồi” (Nữ, 47 tuổi, buụn bỏn).

Bảng 15: Tương quan thu nhập và việc khuyến khớch, khen thưởng con cỏi khi cú những hành vi, việc làm tốt (%).

Mức thu nhập Dƣới 500.000 Từ 500.000 - 1 triệu Từ 1 - 2 triệu Trờn 2 triệu

Cú khen thƣởng 63,6 78,9 79,7 81,3

Khụng khen thƣởng 18,2 9,2 9,4 4,2

Khụng nghĩ đến 18,2 11,8 10,9 14,6

Khụng phải những gia đỡnh khụng cú con và gia đỡnh cú con đang theo học THCS cú hành động giống nhau về vấn đề khuyến khớch, khen thƣởng con cỏi. Số liệu điều tra cho thấy những gia đỡnh đang cú con cỏi theo học THCS quan tõm đến việc này nhiều hơn. Xem biểu đồ và cỏc số liệu sau.

Biểu đồ 8: Tương quan gia đỡnh khụng cú con và gia đỡnh cú con đang học THCS và việc khuyến khớch, khen thưởng con cỏi khi cú những hành vi, việc làm tốt (%). 77.1 8.8 14.1 84 8 8 0% 20% 40% 60% 80% 100% Gia đình không có con đang học THCS Gia đình có con đang học THCS Không nghĩ đến Không khuyến khích, khen th-ởng Có khuyến khích, khen th-ởng

Cú sự khỏc nhau nhất định và thậm chớ là khỏc nhau rất nhiều giữa những ngƣời cú học vấn, thu nhập… khỏc nhau. Mỗi một tƣơng quan lại giải thớch theo một khớa cạnh hết sức đa dạng và phong phỳ về việc này. Nhƣng đú mới chỉ dừng lại ở việc họ cú động viờn khuyến khớch con hay khụng, cũn việc họ động viờn khuyến khớch con nhƣ thế nào xin đƣợc tiếp tục trỡnh bày ở phần sau đõy.

* Hỡnh thức động viờn, khen thưởng khi con cỏi cú hành vi tốt.

Cú ngƣời chỉ động viờn con về mặt tinh thần bằng những lời khen ngợi, cú ngƣời khen thƣởng con về mặt vật chất nhƣ thƣởng quà cỏp, quần ỏo, đồ chơi, đi du lịch..., cú ngƣời dựng cả hai hỡnh thức. Qua điều tra, 46,5% số ngƣời đƣợc hỏi núi rằng cú động viờn con cỏi bằng hỡnh thức khen ngợi; 6,3% số ngƣời thƣởng bằng vật chất nhƣ: quà cỏp, đồ chơi…; 47,2% số ngƣời dựng cả hai hỡnh thức. Nhƣ vậy, số ngƣời dựng cả hai hỡnh thức khen

thƣởng (tinh thần và vật chất) để động viờn con cỏi là phổ biến nhất, sau đú là đến hỡnh thức động viờn về tinh thần, cũn việc chỉ dựng hỡnh thức vật chất ớt.

“Động viờn con là điều nờn làm. Tụi là tụi cứ tuỳ vào từng trường hợp để khen hay thưởng con. Như ngày xưa ăn cũn chẳng đủ chỉ động viờn khen bằng cỏch núi thụi. Bõy giờ kha khỏ lờn một tớ thỡ cũng cú quà gọi là động viờn một tý. Nhưng tuỳ dịp nào phải cú tiền như là bỏn lợn, gà, lạc, đỗ gỡ đấy. Nhà nụng thụn làm gỡ cú tiền thường xuyờn. Nhưng cơ bản vẫn là khen thụi. Tụi là cứ phản đối cỏi việc hơi một tớ mang tiền ra thưởng con, nú vật chất quỏ là khụng được, con sẽ hư” (Nam, 51 tuổi, nụng dõn).

Cũng giống nhƣ cỏc tƣơng quan khỏc, việc khen thƣởng con nhƣ thế nào cũng phụ thuộc rất nhiều vào cỏc yếu tố nhƣ: nghề nghiệp, học vấn, thu nhập… của cỏc bậc cha mẹ. Dƣới đõy chỉ xin trỡnh bày sự khỏc biệt giữa những ngƣời cú thu nhập khỏc nhau.

Thu nhập khụng hoàn toàn quyết định đến hỡnh thức khen thƣởng con cỏi nhƣng nú cũng giữ một vai trũ quan trọng. Những ngƣời cú thu nhập thấp thƣờng lựa chọn nhiều hơn hỡnh thức khen ngợi về mặt tinh thần, những ngƣời cú thu nhập khỏ thỡ họ đó quan tõm hơn tới việc khen thƣởng động viờn con cỏi về mặt vật chất, cũn những ngƣời cú thu nhập cao hơn nữa thỡ họ quan tõm đến cả hai hỡnh thức.

Biểu đồ 9: Tương quan thu nhập và cỏc hỡnh thức động viờn, khen thưởng con cỏi (%).

85,714,3 14,3 53,3 1,7 45 38,5 13,5 48,1 41 5,1 53,8 0 20 40 60 80 100 120 D-ới 500.000 500.000-1 triệu 1triệu- 2triệu 2 triệu trở lên Cả 2 hình thức Vật chất Tinh thần

Phần lớn những ngƣời cú thu nhập dƣới 500.000 đồng/thỏng chọn hỡnh thức chỉ khen ngợi về mặt tinh thần. Con số này giảm đi và thay vào đú là sự

tăng lờn của hai hỡnh thức cũn lại theo sự tăng lờn của thu nhập cho thấy rằng thực tế thu nhập cũng đúng gúp nhất định vào việc chọn hỡnh thức động viờn, khuyến khớch con cỏi mỗi khi chỳng cú hành vi hay việc làm tốt. Càng ở mức thu nhập cao thỡ số ngƣời lựa chọn cả hai hỡnh thức khen thƣởng, động viờn con cỏi càng nhiều.

Bờn cạnh những ngƣời chu đỏo với con nhƣ thế vẫn cú một số ngƣời khụng quan tõm đến việc đú. Cú ngƣời cho rằng làm nhƣ vậy sẽ tạo thúi quen xấu cho con, ngƣời thỡ cho rằng đú là việc làm khụng cần thiết, ngƣời thỡ khụng cú điều kiện, ngƣời thỡ khụng nghĩ đến việc ấy… Qua điều tra, 33,3% số ngƣời khụng động viờn, khen thƣởng con cỏi cho rằng điều đú khụng cần thiết; 33,3% sợ tạo thành thúi quen khụng tốt cho con; 30,9% khụng cú điều kiện và 2% ngƣời khụng trả lời.

Hồi ấy chỳng tụi bận làm ăn lắm, cú bao giờ để ý đến chuyện ấy. Ngoan thỡ tốt, hư là đũn ngay. Cú mấy ai thưởng con cỏi vỡ chuyện ngoan đõu. Với lại tiền đõu ra mà khen với chả thưởng” (Nam, 57 tuổi, nụng dõn).

Đú là đối với lớp ngƣời cao tuổi nhƣng vẫn cú những ngƣời cũn ớt tuổi, điều kiện kinh tế ổn định nhƣng cũng khụng quan tõm đến việc ấy bao giờ: “Tụi thấy chẳng cần thiết gỡ lắm việc ấy. Hễ cú hành vi nào tốt mà cứ khen với thưởng thỡ khen thưởng suốt ngày à. Hàng ngày nuụi cho ăn, cho học, mua sắm quần ỏo rồi mọi thứ đầy đủ cả, chẳng thiếu gỡ. Tụi ớt khi lắm mà thực ra hỡnh như khụng bao giờ khen thưởng đõu. Chỉ khi nào nú là học sinh

Một phần của tài liệu Giáo dục đạo đức cho con cái trong gia đình nông thôn hiện nay Nghiên cứu trường hợp thị trấn Mạo Khê Huyên Đông Triều - Tỉnh Quảng Ninh (Trang 95 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)