Tầm quan trọng của gia đỡnh trong giỏo dục đạo đức cho con cỏ

Một phần của tài liệu Giáo dục đạo đức cho con cái trong gia đình nông thôn hiện nay Nghiên cứu trường hợp thị trấn Mạo Khê Huyên Đông Triều - Tỉnh Quảng Ninh (Trang 51 - 59)

Giỏo dục đạo đức là một trong những nội dung quan trọng nhất trong giỏo dục gia đỡnh nhằm xõy dựng ý thức đạo đức, bồi dƣỡng tỡnh cảm đạo đức, rốn luyện thúi quen hành vi đạo đức và để mỗi thành viờn trong gia đỡnh đƣợc sống trong mụi trƣờng chứa chan tỡnh thƣơng đậm tớnh nhõn văn. Giỏo dục đạo đức trong gia đỡnh hƣớng tới sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch với những phẩm chất: lũng yờu tổ quốc, yờu gia đỡnh, tụn sƣ trọng đạo, kớnh trờn nhƣờng dƣới, thỏi độ đỳng đắn với lao động nghề nghiệp, lũng yờu thƣơng con ngƣời, tớnh trung thực, tụn trọng lẽ phải, khiờm tốn, tự trọng, lũng dũng cảm, vƣợt khú khăn… Cha mẹ là những ngƣời phải đảm đƣơng vai trũ chớnh trong việc giỏo dục đạo đức cho con cỏi thụng qua những phƣơng thức giỏo dục chủ yếu bằng con đƣờng nhƣ nờu gƣơng, khuyến khớch, trao đổi thảo luận, kể chuyện... Trong cỏc phƣơng thức này thỡ nờu gƣơng là phƣơng thức quan trọng nhất vỡ cha mẹ cú sống trong sỏng, mẫu mực thỡ con cỏi mới

noi theo tấm gƣơng ấy để sống và cƣ xử giống nhƣ cha mẹ mỡnh. Đú là quan hệ nhõn - quả.

Gia đỡnh ở thời nào cũng cú chức năng tỏi sản xuất con ngƣời, nuụi dƣỡng và giỏo dục thế hệ trẻ thành những thành viờn hữu ớch cho cộng đồng.

Chức năng giỏo dục của gia đỡnh cũng đƣợc gọi là việc xó hội húa cỏ nhõn,

đú là quỏ trỡnh dạy dỗ đứa trẻ từ con ngƣời sinh học thành con ngƣời xó hội. Từ ấu thơ đến khi trƣởng thành, bố mẹ và gia đỡnh đó nuụi nấng, dạy bảo để tạo ra một ngƣời con cú thể chất khỏe mạnh, cú tƣ cỏch đạo đức phự hợp với xó hội, cú đủ tài năng để đảm đƣơng cụng việc ngoài xó hội cũng nhƣ trong gia đỡnh. Trong ba tiờu chuẩn nờu trờn, gia đỡnh cú vai trũ quyết định trong việc tạo lập cho trẻ một nhõn cỏch và một thể lực khỏe mạnh. Gia đỡnh là mụi trƣờng quan trọng, mụi trƣờng đầu tiờn giỳp trẻ hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch. Qua điều tra tại thị trấn Mạo Khờ, cú 88% số ngƣời đƣợc hỏi khẳng định điều này. Gia đỡnh khụng chỉ là mụi trƣờng đầu tiờn mà cũn là nơi quan trọng nhất hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch của trẻ em, 87,5% số ngƣời đƣợc hỏi cú ý kiến nhƣ vậy.

Theo nghiờn cứu của nhiều nhà khoa học thỡ tớnh cỏch con ngƣời đƣợc hỡnh thành từ nhỏ, trƣớc 7 tuổi, thậm chớ ngay từ khi đứa bộ cũn đang là một bào thai. Mọi tớnh cỏch, tõm tƣ, tỡnh cảm của ngƣời mẹ cú tỏc động rất nhiều tới đứa trẻ ngay khi chỳng cũn đang nằm trong bụng mẹ. Chớnh vỡ vậy mà ngƣời ta thƣờng núi rằng dạy con nờn dạy chỳng từ lỳc cũn là bào thai hay cũn gọi là “thai giỏo”. Sau khi ra đời, trẻ sống với gia đỡnh là chớnh. Nhiều em khụng chỉ sống với bố mẹ mà cũn đƣợc sống cựng ụng bà và cỏc anh chị em khỏc. Bộ từ chỗ chỉ thụ động khi đƣợc cho ăn, tắm rửa... đó lớn lờn trong tỡnh thƣơng yờu trỡu mến, đựm bọc của cả nhà. Mọi ngƣời bế bộ, chơi với bộ và dạy bộ mọi thỏi độ ứng xử với xung quanh. Đú là một quỏ trỡnh xó hội húa diễn ra theo chu kỳ phỏt triển của con ngƣời. Đặc điểm cơ bản của quỏ trỡnh xó hội húa này là trẻ lĩnh hội cỏc kinh nghiệm xó hội khụng phải ngay một lỳc mà lĩnh hội dần dần. Qua đú, văn húa truyền thống đó đƣợc giữ lại, lƣu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khỏc qua những cõu chuyện, những lời hỏt ru, những tõm tỡnh trỡu mến của ụng bà, cha mẹ.

Sự lớn lờn của trẻ về thể xỏc song song với sự lớn lờn về tinh thần và nhõn cỏch. Cỏc chỏu học hỏi đƣợc nhiều điều qua lời thuyết phục giảng giải, qua những rốn luyện và sự đối xử gƣơng mẫu của ụng bà bố mẹ. Thƣờng những gia đỡnh hoà thuận ờm ấm thỡ sẽ cú những ngƣời con ngoan ngoón, hiếu thảo và khụng ngạc nhiờn khi phần lớn trẻ em sống lang thang, phạm phỏp đều cú gia đỡnh bất hạnh: bố mẹ sống khụng gƣơng mẫu, lục đục, sống

bất hũa hoặc ly hụn. Chớnh vỡ vậy mà sự hỡnh thành nhõn cỏch của một đứa trẻ sẽ chịu ảnh hƣởng rất lớn từ phớa gia đỡnh, của tất cả cỏc thành viờn trong đú cha mẹ là những ngƣời cú ảnh hƣởng lớn nhất. Ở mỗi thời kỳ phỏt triển của trẻ em, vai trũ của gia đỡnh trong giỏo dục lại đƣợc thể hiện một cỏch khỏc nhau.

Trƣớc đõy, con cỏi chỉ biết phục tựng lời dạy bảo của ụng bà, bố mẹ.

Ngày nay, giữa cỏc thế hệ cú sự tụn trọng lẫn nhau với tinh thần dõn chủ, bỡnh đẳng. Cỏc thành viờn trong nhiều gia đỡnh đó tạo ra khụng khớ bàn bạc, trao đổi điều hay lẽ phải giữa cỏc thế hệ. Điều đú thể hiện sự tụn trọng, thể hiện tinh thần trỏch nhiệm, tạo ra một cuộc sống gia đỡnh đầm ấm, hạnh phỳc, gúp phần gỡn giữ và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của dõn tộc. Giỏo dục gia đỡnh hiện nay khụng chỉ là giỏo dục lũng yờu thƣơng, nhõn ỏi, sự kớnh trờn nhƣờng dƣới… mà bờn cạnh đú phải tạo cho con cỏi cú đầy đủ phẩm chất tốt đẹp của một ngƣời lao động, chủ nhõn tƣơng lai của đất nƣớc. Giỏo dục đạo đức cho cỏ nhõn trong gia đỡnh là điều vụ cựng quan trọng. Ngƣời xƣa coi việc giỏo dục đạo đức cỏ nhõn là vấn đề quan trọng hàng đầu.

Một thời kỳ dài trƣớc đổi mới, đặc biệt là thời kỳ bao cấp, việc giỏo dục đạo đức trong gia đỡnh dƣờng nhƣ ớt đƣợc quan tõm đỳng mức, chỳng ta cú xu hƣớng đề cao giỏo dục xó hội thay vỡ giỏo dục gia đỡnh. Xu hƣớng coi nhẹ giỏo dục gia đỡnh là phổ biến, chức năng giỏo dục đạo đức hầu nhƣ đó đƣợc chuyển giao cho xó hội và nhà trƣờng đảm nhiệm với quan niệm rằng bố mẹ chỉ sinh ra con cỏi, cũn việc dạy dỗ thế nào là việc của nhà trƣờng và xó hội đó làm cho hệ thống giỏo dục xó hội thời bấy giờ từng cú tham vọng thay thế giỏo dục gia đỡnh. Vai trũ của gia đỡnh đối với mỗi thành viờn vỡ thế mà rất mờ nhạt, “trăm sự” nhờ nhà trƣờng và cỏc tổ chức đoàn thể. Hệ thống cỏc cấp học nhƣ nhà trẻ, mẫu giỏo phỏt triển rộng rói cả ở thành thị và nụng thụn đó giỳp nuụi dạy trẻ em tốt ở tuổi trƣớc học đƣờng. Vỡ vậy, vai trũ của nhà trƣờng trong việc giỏo dục thế hệ trẻ chiếm một vị trớ quan trọng, bởi thế mà nhiều gia đỡnh hầu nhƣ phú mặc việc giỏo dục con cỏi cho nhà trƣờng, xó hội. Ƣu điểm chủ yếu của giỏo dục nhà trƣờng và xó hội là tạo cho trẻ tinh thần ý thức vỡ tập thể, tuõn thủ mọi quy định của tập thể, cộng đồng.

Nhƣng ở thời kỳ đú mụi trƣờng xó hội thuần nhất hơn, mang nhiều tỏc động thuận chiều đến con ngƣời. Tuy nhiờn, khi đú cỏ tớnh của con ngƣời chƣa đƣợc coi trọng và phải nhƣờng chỗ cho con ngƣời tập thể và khuụn mẫu. Chớnh vỡ vậy mà chức năng gia đỡnh bị tƣớc bỏ phần nào, gia đỡnh trở nờn bị động, phụ thuộc vào mỗi cỏ nhõn dần quen với tõm lý ỷ lại, trụng chờ vào nhà nƣớc. Xó hội đó cố gắng làm thay gia đỡnh nhiều điều: bao cấp về

văn hoỏ, kinh tế, coi trọng giỏo dục nhà trƣờng và đoàn thể. Gia đỡnh chỉ cũn lại chức năng tỏi sản xuất con ngƣời và bự đắp những thiếu hụt về tõm lý, tỡnh cảm.

Nhƣng dần dần, giỏo dục nhà trƣờng cũng đứng trƣớc những mõu thuẫn. Thời gian học tập của trẻ trong nhà trƣờng hiện nay chủ yếu dành cho việc trang bị tri thức, vỡ thế mà tham vọng giỏo dục toàn diện của nhà trƣờng khụng thể thực hiện một cỏch đầy đủ. Hệ thống giỏo dục Việt Nam hiện nay chủ yếu dạy về tri thức mà ớt chỳ ý đến việc xõy dựng kỹ năng sống cho cỏc em. Mụi trƣờng xó hội vĩ mụ và vi mụ ngày nay cũng tiềm tàng cỏc yếu tố ảnh hƣởng tớch cực và tiờu cực do mặt trỏi của cơ chế thị trƣờng. Những yếu tố này tỏc động đến trẻ đa phƣơng, đa chiều, tiềm chứa khụng ớt nguy cơ của tệ nạn xó hội. Chớnh vỡ thế mà xu hƣớng này đó bộc lộ nhiều khiếm khuyết. Sự kỳ vọng và niềm tin của cỏc bậc cha mẹ vào hệ thống giỏo dục xó hội trong rốn luyện đạo đức, nhõn cỏch cho con em của họ đó giảm đi rất nhiều so với trƣớc đõy do sự gia tăng của cỏc hiện tƣợng tiờu cực xó hội và sự xuống cấp của nhà trƣờng. Và cuối cựng đó bộc lộ những yếu điểm của nú.

Khẳng định vai trũ quan trọng của gia đỡnh trong việc hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch của trẻ em nhƣng qua khảo sỏt tại Mạo Khờ, khi hỏi nhà trƣờng cú thể thay thế gia đỡnh để giỏo dục đạo đức cho trẻ em khụng, cú tới 38,5% trả lời là cú thể; 55% núi khụng thể và 6,5% trả lời khụng biết. Tuy đa số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng nhà trƣờng khụng thể thay thế gia đỡnh trong việc giỏo dục đạo đức cho con cỏi và họ khụng đồng ý với quan điểm phú thỏc việc giỏo dục đạo đức con cỏi cho nhà trƣờng (chiếm 69%), vẫn cũn khỏ nhiều ngƣời tin tƣởng tuyệt đối vào nhà trƣờng trong việc này, cụ thể là cú 25% số ngƣời đƣợc hỏi trả lời rằng họ phú thỏc việc giỏo dục đạo đức con cỏi cho nhà trƣờng.

Cú nhiều quan điểm khỏc nhau xung quanh vấn đề này, qua phỏng vấn

sõu chỳng tụi thu đƣợc những ý kiến cơ bản: “Đụi khi bố mẹ đi cả ngày, chỉ

tối về mới gặp con cỏi, lỳc ấy lại cũn ăn uống, học hành rồi đi ngủ. Khụng cú thời gian nhiều để núi chỳng nú. Nhà trường vẫn là nơi cơ bản vỡ bọn trẻ ở trường suốt cả ngày, tiếp xỳc với cỏc thày cụ giỏo, được cỏc thày cụ dạy dỗ là chớnh. Tụi nghĩ nhà nào bõy giờ cũng thế. Với lại tụi rất tin tưởng ở nhà trường” (Nam, 40 tuổi, cụng nhõn).

Đú là núi về nhà trƣờng, khi núi đến việc thay thế của xó hội đối với gia đỡnh trong việc giỏo dục đạo đức cho con cỏi cú 74,5% số ngƣời đƣợc hỏi phản đối và cú 85,5% số ngƣời đƣợc hỏi bỏc bỏ quan điểm phú thỏc việc giỏo dục đạo đức con cỏi cho xó hội. Con số trờn cho thấy xó hội là nơi mà đa số

cỏc bậc cha mẹ thiếu tin tƣởng để phú thỏc con cỏi mỡnh. Nhƣng bờn cạnh đú, vẫn cũn một số ngƣời, mặc dự là số ớt đồng ý với việc xó hội thay thế gia đỡnh trong giỏo dục đạo đức cho con cỏi (chiếm 9%) và cú 4,5% số ngƣời đƣợc hỏi

trả lời rằng họ cú thể phú thỏc con cỏi mỡnh cho xó hội dạy dỗ: “Dạy dỗ trong

nhà cũng quan trọng, nhưng cỏi quan trọng là dần dần chỳng nú lớn, tiếp xỳc với xó hội bờn ngoài, khắc phải khụn ra. Nhiều cỏi mỡnh bảo nú cú được đõu nhưng ra ngoài xó hội, bạn bố núi nú lại nghe, nú bị va vấp tự khắc phải biết rỳt kinh nghiệm. Cứ phải quẳng nú ra ngoài nú mới khụn được” (Nữ, 42 tuổi, buụn bỏn). Cũng cú phần đỳng trong ý kiến của họ, việc cho con cỏi tiếp xỳc với xó hội bờn ngoài để con cỏi dạn dĩ, khụn ngoan ra là một điều cần thiết nhƣng việc phú thỏc con cỏi cho xó hội là điều mạo hiểm, bởi vỡ mụi trƣờng xó hội là một mụi trƣờng phức tạp với cả những tớch cực và tiờu cực, nếu con cỏi khụng đƣợc giỏo dục kỹ lƣỡng trong gia đỡnh thỡ dễ hấp thu những điều khụng tốt từ phớa xó hội. Gia đỡnh nhƣ là bộ lọc lọc toàn bộ những điều hay lẽ phải nhất để truyền dạy cho con cỏi. Khi con cỏi đƣợc dạy dỗ chu đỏo cẩn thận thỡ khi ra ngoài xó hội mới cú đủ tỉnh tỏo và khụn ngoan để nhận ra cỏi đỏng học và cỏi khụng đỏng học, mới khụng bị lụi cuốn bởi đầy rẫy những tiờu cực.

Việc giỏo dục con ngƣời từ xƣa đến nay chƣa bao giờ chỉ là cụng việc của nhà trƣờng và xó hội, ngay cả khi con đó lớn. Nhà trƣờng và xó hội khụng thể thay thế hoàn toàn chức năng của gia đỡnh. Một số ngƣời đó sai lầm khi quy trỏch nhiệm cho nhà trƣờng. Thực ra, nhà trƣờng chỉ cú trỏch nhiệm phần nào trong việc dạy dỗ trẻ em và chỉ ở phƣơng diện mở rộng kiến thức, lề lối và lý thuyết đạo đức hay chuyờn mụn mà thụi chứ khụng thể chịu trỏch nhiệm hoàn toàn. Việc thực hiện những điều trẻ học đƣợc ở nhà trƣờng cần phải đƣợc cha mẹ và những ngƣời trong gia đỡnh kiểm soỏt, theo dừi và chỉ dẫn thờm. Vỡ vậy, sự nuụi dạy con cỏi của gia đỡnh cú tớnh ƣu việt của nú. Khụng ớt trƣờng hợp con cỏi đƣợc thừa hƣởng những truyền thống tốt đẹp, những tinh hoa của gia đỡnh. Chớnh vỡ vậy, phải cú sự kết hợp giỏo dục giữa gia đỡnh, nhà trƣờng và xó hội chứ khụng thể phú thỏc con cỏi cho một nơi nào, đặc biệt đú lại khụng phải là mụi trƣờng gia đỡnh.

Quay lƣng lại với giỏo dục gia đỡnh truyền thống, khụng ớt bậc cha mẹ do khụng xỏc định đƣợc nội dung giỏo dục gia đỡnh đó đi tới chỗ đồng nhất giỏo dục gia đỡnh với giỏo dục nhà trƣờng. Giỏo dục của họ đối với con cỏi nếu cú chỉ là sự tiếp tục, sự kộo dài giỏo dục của nhà trƣờng, đoàn thể xó hội. Nhƣ vậy, họ đó khụng nhỡn nhận giỏo dục gia đỡnh với tƣ cỏch là một thiết

chế, một mụi trƣờng giỏo dục cú nội dung và phƣơng phỏp riờng biệt. Nhiều

trƣờng và xó hội và họ yờn tõm về tƣơng lai của con cỏi khi gửi con vào hệ thống giỏo dục xó hội. Sản phẩm của quan niệm đú là tụn ti trật tự trong gia đỡnh bị đảo lộn, quyền uy của cha mẹ suy giảm và sự phục tựng của con khụng cũn nhiều - cỏi vốn là đặc trƣng của quan hệ gia đỡnh truyền thống, nhƣờng chỗ cho sự nuụng chiều thỏi quỏ của cha mẹ đối với con cỏi. Hậu quả của nú là trẻ em khụng cũn ngoan ngoón nữa, khụng cũn lễ phộp và tụn trọng

ngƣời lớn tuổi nhƣ xƣa; truyền thống kớnh trờn nhường dưới khụng cũn đƣợc

coi trọng nhiều.

Nhƣ vậy, chứng tỏ rằng việc nuụi dƣỡng và giỏo dục con ngƣời về cơ

bản là cụng việc của gia đỡnh, ngay cả khi con cỏi đó lớn. “Gia đỡnh là cỏi nụi

thõn yờu nuụi dưỡng cả đời người” [38]. Xó hội khụng thể thay thế hoàn toàn chức năng của gia đỡnh. Sự nuụi dạy con cỏi trong gia đỡnh cú tớnh ƣu việt của nú và rất hữu hiệu đối với sự phỏt triển của thế hệ trẻ. Nú cú ƣu thế lớn trong việc giỳp trẻ từ một thực thể sinh vật trở thành một con ngƣời cú đầy đủ giỏ trị trong đời sống xó hội, bởi vỡ:

Thứ nhất, gia đỡnh là trƣờng học trong đú cha mẹ là ngƣời thầy đầu tiờn đối với mỗi con ngƣời, là mụi trƣờng gần gũi nhất về phƣơng diện khụng gian và lõu dài về phƣơng diện thời gian. Gia đỡnh là xó hội đầu tiờn trong đời mỗi ngƣời. Trẻ tiếp thu những kinh nghiệm sống đầu tiờn, cú những hiểu biết cơ bản về thực tế xung quanh, cú những thúi quen và kỹ năng sống trong xó hội. Con học từ cha mẹ cỏch quan sỏt, so sỏnh, phõn tớch, đỏnh giỏ cỏc hiện tƣợng của cuộc sống xung quanh và cỏch giải quyết vụ số những vấn đề hấp dẫn nảy sinh trong cuộc sống. Điều này xảy ra theo cỏc cơ chế cơ bản sau:

- Cơ chế tập luyện củng cố (củng cố rốn luyện): Khi cha mẹ khen ngợi một hành vi tốt hay trỏch phạt một hành vi chƣa tốt là đó đƣa vào ý thức cỏc em một hệ thống tiờu chuẩn: cỏi gỡ đƣợc tỏn thành, cỏi gỡ bị chờ trỏch, cỏi gỡ

Một phần của tài liệu Giáo dục đạo đức cho con cái trong gia đình nông thôn hiện nay Nghiên cứu trường hợp thị trấn Mạo Khê Huyên Đông Triều - Tỉnh Quảng Ninh (Trang 51 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)