Trong gia đỡnh truyền thống Việt Nam, giỏo dục đạo đức đƣợc đặc biệt coi trọng, trong đú chữ “hiếu” luụn đứng ở vị trớ đầu tiờn. Mỗi cỏ nhõn đều phải tuõn thủ nghiờm ngặt những quy tắc, chuẩn mực đạo đức của gia đỡnh, gia tộc, tuõn theo nề nếp gia phong “trờn bảo dưới nghe”, “trờn kớnh, dưới nhường”, khỏc đi thỡ đều bị coi là bất hiếu và bị trừng trị nghiờm khắc. Hiếu là một lũng phụng dƣỡng cha mẹ, nhất là khi cha mẹ về già, bởi:
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lũng thờ mẹ kớnh cha
Cho trũn chữ hiếu mới là đạo con”.
(Ca dao Việt Nam)
Trong gia đỡnh truyền thống, mọi ngƣời thƣờng xem đạo hiếu là gốc rễ của mọi việc dạy đạo lý, gia phong. Gia huấn răn dạy con cỏi ghi lũng tạc dạ về cụng sinh thành, dƣỡng dục của cha mẹ. Làm con cú hiếu phải nối đƣợc nghiệp nhà, làm rạng rỡ tổ tụng. Hiếu khụng những đƣợc xem là đứng đầu của đức hạnh mà cũn là cội nguồn để cú đƣợc phỳc thiện:
“Điều hiếu đứng vững Muụn điều thiện theo Phỳc thiện đỳng đạo Phỳc lành được gieo”
(Xuõn đỡnh gia huấn) [6, tr.187] Khi nƣớc ta tiến hành sự nghiệp đổi mới, phỏt triển kinh tế thị trƣờng, mở cửa hội nhập quốc tế, cuộc sống cú nhiều thay đổi đó ảnh hƣởng khụng nhỏ tới từng gia đỡnh và cỏc thành viờn, nhất là thế hệ trẻ, khiến chỳng ta phải nhỡn nhận lại chức năng giỏo dục đạo đức của gia đỡnh. Trờn mọi lĩnh vực, gia đỡnh đang lấy lại vai trũ và vị trớ của mỡnh. Gia đỡnh trở thành đơn vị kinh tế thực sự và đang cú những chuyển biến tớch cực. Cơ sở kinh tế, địa vị xó hội của gia đỡnh thay đổi kộo theo sự thay đổi cỏc chức năng. Mặc dự đất nƣớc cú nhiều đổi thay, nội dung giỏo dục gia đỡnh cũng cú những biến đổi, song đạo hiếu mà hạt nhõn là tỡnh thƣơng, lũng kớnh trọng và sự phụng dƣỡng cha mẹ vẫn là một trong những nội dung quan trọng của giỏo dục đạo đức. Sinh thời,
Cỏc Mỏc đó từng viết thƣ cho ngƣời cha thõn yờu của mỡnh: “Nhưng cũn cú
nơi bảo tồn nào thiờng liờng hơn cừi lũng cha mẹ, đú là một quan toà khoan dung nhất, người bạn thụng cảm với mỡnh nhất, là mặt trời của tỡnh yờu, mà ngọn lửa của nú sưởi ấm đến tận những khỏt vọng sõu kớn nhất của lũng
mỡnh”. Khi biết cha lõm bệnh, Cỏc Mỏc rất lo lắng: “Hy vọng rằng cha chúng
bỡnh phục hoàn toàn, để cho con cú thể ghỡ cha vào ngực và núi lờn tất cả những ý nghĩ của mỡnh - con vẫn là con trai mói mói yờu thương của cha” [19, tr.16].
Trong điều kiện của xó hội ta ngày nay, về cơ bản, việc đề cao chữ hiếu, giỏo dục cho con cỏi thỏi độ biết ơn, kớnh yờu và trỏch nhiệm phụng dƣỡng đối với cha mẹ vẫn là một nội dung giỏo dục đạo đức rất quan trọng trong gia đỡnh. 94,6% ý kiến ngƣời đƣợc hỏi cho rằng họ đƣợc hấp thụ lũng hiếu thảo từ gia đỡnh qua ụng bà, cha mẹ; 88,5% số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng
cần phải dạy dỗ lũng hiếu thảo cho con chỏu. So sỏnh tƣơng quan về thu nhập giữa cỏc gia đỡnh đƣợc hỏi cho thấy, nhu cầu phải truyền dạy cho con cỏi ở cỏc gia đỡnh giàu cú cao hơn cỏc gia đỡnh nghốo: 92,6% ở cỏc gia đỡnh giàu;
88,4% ở cỏc gia đỡnh khỏ; 82,1% ở cỏc gia đỡnh đủ ăn [8, tr.121]. Điều đú
cho thấy, kinh tế thị trƣờng càng phỏt triển, đời sống càng đƣợc nõng cao thỡ việc giỏo dục lũng hiếu thảo càng trở nờn cần thiết.
Biểu đồ 1: Đỏnh giỏ về tầm quan trọng của việc giỏo dục lũng hiếu thảo của con cỏi đối với bố mẹ (%).
99 1 1 0 20 40 60 80 100 Rất quan trọng Khá quan trọng
99% những ngƣời đƣợc hỏi núi rằng đõy là vấn đề rất quan trọng và cần phải giỏo dục con cỏi thật kỹ lƣỡng; chỉ cú 1% cho rằng điều này khỏ quan trọng. Khụng cú trƣờng hợp nào đỏnh giỏ thấp đức tớnh này.
Ngoài số liệu đƣợc điều tra, khi tiến hành phỏng vấn sõu, chỳng tụi
cũng thu đƣợc những thụng tin cú ý kiến tƣơng tự: “Con cỏi mà khụng hiếu
thảo với cha mẹ thỡ coi như hỏng. Chỳng nú khụng thể tốt được với ai ngoài xó hội nếu như khụng tốt với chớnh người đẻ ra chỳng nú. Nhưng để cú được đức tớnh ấy thỡ phải dạy bảo từ bộ và quan trọng là mỡnh phải tụn trọng và cú hiếu với bố mẹ mỡnh, tức là ụng bà trước đó thỡ nú mới nhỡn vào đú học tập. Trước kia, khi ụng bà cũn sống tụi cũng đều phải như thế” (Nam, 65 tuổi,
cụng nhõn nghỉ hƣu). Tƣơng tự ý kiến này: “Mỡnh khụng làm gương làm sao
con nú học theo được. Đú là việc đầu tiờn phải giỏo dục con rồi mới đến cỏi khỏc. Dạy con lũng hiếu thảo là rất quan trọng” (Nữ, 37 tuổi, buụn bỏn).
Quan niệm và thỏi độ của cỏc bậc cha mẹ về việc giỏo dục lũng hiếu thảo cho con cỏi rất rừ ràng. Dự ở độ tuổi, trỡnh độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập nào thỡ cỏc bậc cha mẹ cũng đỏnh giỏ rất cao về việc giỏo dục lũng hiếu
thảo cho con cỏi. Gần nhƣ tất cả cỏc bậc phụ huynh đều cho rằng đú là một đức tớnh đầu tiờn mà đứa trẻ cần phải cú.