Khỏi niệm chức năng và chức năng gia đỡnh * Chức năng

Một phần của tài liệu Giáo dục đạo đức cho con cái trong gia đình nông thôn hiện nay Nghiên cứu trường hợp thị trấn Mạo Khê Huyên Đông Triều - Tỉnh Quảng Ninh (Trang 29 - 31)

* Chức năng

Trong quan điểm cơ cấu chức năng của Talcot Parsons, ụng sử dụng

khỏi niệm chức năng nhƣ sau: “Một chức năng là một phức hợp cỏc hành

động trực tiếp hướng tới sự đỏp ứng một nhu cầu hay những nhu cầu của hệ thống” (Rocher, 1975, 40) [22, tr.233].

* Chức năng gia đỡnh

Chức năng gia đỡnh là sự đúng gúp của gia đỡnh vào sự tồn tại của hệ thống xó hội. Chức năng gia đỡnh là một trong những khỏi niệm then chốt, phạm trự cơ bản của xó hội học gia đỡnh. Cỏc nghiờn cứu xó hội học về gia đỡnh dự dừng lại ở cấp độ nào cũng đều xuất phỏt từ quan niệm: gia đỡnh cú chức năng cụ thể của nú, gia đỡnh được sinh ra, tồn tại và phỏt triển, chớnh nú cú sứ mệnh đảm đương cỏc chức năng đặc biệt mà xó hội và tự nhiờn đó trao cho, khụng một thiết chế xó hội nào cú thể thay thế được”.[1, tr.202].

Chức năng gia đỡnh là phương thức biểu hiện hoạt động sống của gia đỡnh và cỏc thành viờn. Chức năng của gia đỡnh gắn liền với nhu cầu của xó hội cũng như của cỏ nhõn. Nú phản ỏnh mối quan hệ qua lại giữa gia đỡnh và xó hội, giữa gia đỡnh và cỏ nhõn - cỏc thành viờn của gia đỡnh” [40, tr.289].

Khỏi niệm chức năng gia đỡnh thƣờng đƣợc dựng để chỉ phƣơng thức hoạt động sống của gia đỡnh và cỏc thành viờn của nú. Chức năng gia đỡnh

gắn liền với nhu cầu xó hội, với thể chế gia đỡnh cũng nhƣ đối với nhu cầu cỏ nhõn. Ở từng quốc gia khỏc nhau, với hoàn cảnh kinh tế, văn hoỏ, xó hội khỏc nhau thỡ chức năng của gia đỡnh cũng khỏc nhau.

Trong bối cảnh xó hội hiện nay, sự chuyển đổi cơ cấu với sự du nhập của cỏc luồng văn hoỏ nƣớc ngoài thỡ mọi chức năng của gia đỡnh đều đƣợc đỏnh giỏ là rất quan trọng, trong đú chức năng giỏo dục trẻ em là một chức năng đặc biệt quan trọng. Vỡ qua đú, cha mẹ sẽ cung cấp cho con cỏi những mụ hỡnh hành vi của xó hội mà dựa vào đú cỏ nhõn mới cú khả năng gia nhập vào xó hội.

Hiện nay, gia đỡnh Việt Nam đang trong giai đoạn quỏ độ chuyển từ gia đỡnh truyền thống sang gia đỡnh hiện đại và đang chịu ảnh hƣởng của rất nhiều yếu tố khỏch quan, chủ quan. Việc chuyển từ nền kinh tế tập trung, quan liờu bao cấp sang nền kinh tế thị trƣờng với nhiều thành phần kinh tế, đồng thời thực hiện dõn chủ hoỏ đời sống xó hội và mở rộng giao lƣu quốc tế

đó gúp phần làm cho quỏ trỡnh này diễn ra hết sức phức tạp và đa dạng, theo

cả hai chiều hƣớng tiến bộ và ngƣợc lại. Trong bối cảnh ấy, gia đỡnh cú vai trũ hết sức quan trọng. Sự thay đổi cơ chế quản lý trong hoạt động kinh tế đó cú tỏc dụng phỏt huy đƣợc tiềm lực kinh tế gia đỡnh. Gia đỡnh Việt Nam đó trở thành một đơn vị kinh tế tự chủ, tự hạch toỏn kinh doanh. Việc phỏt triển kinh tế dƣới dạng hộ gia đỡnh là hỡnh thức phổ biến nhất ở nƣớc ta hiện nay. Việc gia đỡnh thực hiện chức năng kinh tế nhƣ một đơn vị độc lập đó đúng gúp rất lớn vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của cả đất nƣớc. Song bờn cạnh những mặt tớch cực này, cũng cũn khụng ớt những khú khăn đặt ra trong mỗi gia đỡnh trong việc thực hiện cỏc chức năng của mỡnh. Đặc biệt trong việc bảo tồn những giỏ trị văn hoỏ truyền thống của gia đỡnh.

Sự xuất hiện của nền kinh tế thị trƣờng một mặt tạo điều kiện cho gia đỡnh cũng nhƣ cỏc thành viờn của nú phỏt huy đƣợc tối đa năng lực của mỡnh. Nhƣng bờn cạnh đú vẫn cũn khụng ớt những vấn đề nảy sinh nhƣ: sự xuống cấp đạo đức do đề cao sức mạnh của đồng tiền, đặt quyền lợi cỏ nhõn lờn trờn mọi đạo lý trong quan hệ giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh, giữa họ hàng, dũng tộc..., bất hoà trong đời sống vợ chồng, sự tăng lờn của ly hụn, hƣ hỏng của con cỏi, bỏ rơi bố mẹ già, sự tồn tại của bạo lực gia đỡnh, gia tăng của tệ nạn xó hội… Tất cả những điều này khụng thể đổ lỗi hoàn toàn cho nền kinh tế thị trƣờng, mà ở đõy trƣớc hết chỳng ta cần phải xem xột lại chức năng giỏo dục của gia đỡnh mà cụ thể là vấn đề giỏo dục đạo đức cho trẻ em trong gia đỡnh. Cũng chớnh vỡ vậy mà nhiệm vụ đặt ra cho cỏc gia đỡnh ngày nay là bờn cạnh việc phỏt huy đƣợc những tiềm năng vốn cú của gia đỡnh để phỏt

triển kinh tế thỡ gia đỡnh phải gỡn giữ và phỏt huy đƣợc những giỏ trị truyền thống về đạo đức, tinh thần yờu thƣơng đựm bọc lẫn nhau giữa cỏc thành viờn.

Một phần của tài liệu Giáo dục đạo đức cho con cái trong gia đình nông thôn hiện nay Nghiên cứu trường hợp thị trấn Mạo Khê Huyên Đông Triều - Tỉnh Quảng Ninh (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)