Để cú những đứa con ngoan và sau này trở thành những cụng dõn cú ớch cho xó hội thỡ trẻ em phải đƣợc giỏo dục. Khụng tự nhiờn một đứa trẻ khi mới sinh ra đó biết hết mọi điều và trở thành con ngoan, trũ giỏi. Nú phải đƣợc dạy dỗ bởi gia đỡnh, nhà trƣờng và xó hội trong suốt cuộc đời, nhƣng đặc biệt quan trọng là khi chỳng cũn nhỏ. Vai trũ của gia đỡnh, trong đú đặc biệt là của bố mẹ là rất quan trọng trong việc hỡnh thành, phỏt triển và hoàn thiện nhõn cỏch cho đứa trẻ. Đứa trẻ đƣợc xó hội hoỏ đầu tiờn ngay trong chớnh gia đỡnh của mỡnh - nơi mà chỳng chịu ảnh hƣởng rất lớn, trực tiếp về tớnh cỏch, đạo đức, lối sống từ bố mẹ. Sự ảnh hƣởng đú tỏc động theo nhiều chiều hàng ngày, hàng giờ tới đứa trẻ.
Nhƣng việc giỏo dục con cỏi trong gia đỡnh khụng thể chỉ đƣợc thực hiện bằng lời núi. Hiệu quả cao nhất của sự giỏo dục bằng lời núi chỉ đạt đƣợc khi chớnh bản thõn những ngƣời đang núi đú thực hiện tốt những gỡ mỡnh đó núi. Vỡ vậy, việc cha mẹ phải thực sự là những tấm gƣơng sỏng cho con cỏi học tập là một trong những yờu cầu quan trọng nhất của giỏo dục gia đỡnh.
Sức mạnh của tấm gƣơng cha mẹ lớn hay khụng tuỳ thuộc vào uy tớn của họ. Uy tớn là điều cần thiết trong giỏo dục đạo đức vỡ nú đƣợc xõy dựng từ lũng tụn trọng, kớnh yờu của con cỏi đối với cha mẹ, lũng mong muốn của con cỏi làm trũn một cỏch tự nguyện những yờu cầu, mong muốn của bố mẹ.
Tỡnh thƣơng và sự quan tõm của cha mẹ đối với con cỏi là tiền đề rất quan trọng cho hiệu quả giỏo dục đạo đức. Song tỡnh thƣơng phải hƣớng vào mục đớch giỏo dục, phải đỳng mức, thƣơng nhƣng phải nghiờm. Khụng ớt gia đỡnh đó rơi vào tỡnh trạng mự quỏng trong cỏi gọi là tỡnh thƣơng con cỏi, dẫn đến trẻ cú tật xấu là chỉ thớch đƣợc nuụng chiều, khú tớnh khú nết, ớch kỷ và dễ dẫn đến những thúi hƣ tật xấu khỏc.
Trong cuộc sống gia đỡnh, nếu cha mẹ thuận hoà, hạnh phỳc, thỡ con cỏi thụng thƣờng sẽ ngoan ngoón, chăm học và học giỏi. Nếu cha mẹ mõu thuẫn, dự là về phƣơng phỏp (ngƣời này khắt khe, ngƣời kia dễ dói) sẽ làm kết quả giỏo dục con cỏi khụng đạt đƣợc ý muốn. Đối với phƣơng phỏp nờu gƣơng, theo đạo lý thụng thƣờng, cha mẹ và ngƣời lớn trong gia đỡnh, trƣớc hết phải thống nhất giữa lời núi và việc làm, cha mẹ phải luụn là tấm gƣơng sỏng để con trẻ noi theo. Đõy là phƣơng phỏp mang lại hiệu quả giỏo dục cao nhất. Điều này cho thấy, mụi trƣờng sống đầu tiờn của trẻ em là gia đỡnh và ngƣời mà cỏc em tiếp xỳc sớm nhất, nhiều nhất chớnh là cha mẹ, do đú chỳng chịu tỏc động ảnh hƣởng nhiều nhất từ phớa cha mẹ. Vỡ vậy, cha mẹ muốn
con nờn ngƣời thỡ trƣớc hết chớnh họ phải làm tấm gƣơng sỏng cho con họ học tập.
Qua điều tra, cú 60,6% số ngƣời đƣợc hỏi khẳng định rằng, muốn giỏo dục đạo đức cho con cỏi thỡ trƣớc hết bản thõn cỏc bậc cha mẹ phải là tấm gƣơng sỏng về đạo đức. Để tỡm hiểu thờm về vấn đề này, khi đặt cõu hỏi: “Anh (chị) cú cho rằng lối sống của mỡnh cú ảnh hưởng tới lối sống của con cỏi khụng?”, kết quả cho thấy cú tới 89,9% số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng lối sống của họ đó ảnh hƣởng tới lối sống của con cỏi, trong số đú cú 58,4% cho rằng ảnh hƣởng rất nhiều.
Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu cho thấy: nhõn cỏch của bố mẹ và mối quan hệ của họ cú ảnh hƣởng quan trọng đến đời sống tõm lý con cỏi. Những ngƣời cú nhõn cỏch đạo đức khụng tốt rất khú dạy dỗ con cỏi họ trở thành ngƣời tốt, cú ớch cho xó hội. Nếu nhƣ ở lứa tuổi nhỏ hơn (tuổi nhà trẻ, mẫu giỏo, học sinh tiểu học) thỡ nhõn cỏch của bố mẹ ảnh hƣởng đến con cỏi chủ yếu thụng qua con đƣờng bắt chƣớc. Những lời núi, cử chỉ, hành vi khụng tốt đẹp, những thỏi độ, tỡnh cảm khụng trong sỏng, lành mạnh của bố mẹ đối với những ngƣời khỏc, đối với cụng việc, với phỏp luật diễn ra hàng ngày trong gia đỡnh, trƣớc mắt cỏc em sẽ đƣợc cỏc em dễ dàng bắt chƣớc một cỏch khụng ý thức, nhƣng lặp đi lặp lại nhiều lần thành thúi quen và trở thành những nột tớnh cỏch bền vững. Nhƣng ở giai đoạn sau này, ảnh hƣởng nhõn cỏch khụng tốt của bố mẹ đến con cỏi cú sự phõn hoỏ. Phần lớn cỏc em cũn chƣa cú khả năng phõn biệt rừ ràng đỳng sai, vẫn bắt chƣớc những hành vi của bố mẹ nhƣ khi cũn nhỏ. Đối với những em đó bắt đầu cú khả năng đỏnh giỏ, nhận xột về ngƣời khỏc tƣơng đối tinh tế, cỏc em nhận ra những điều khụng tốt đẹp trong nhõn cỏch của bố mẹ và khụng cũn coi họ là chỗ dựa đỏng tin cậy về mặt tinh thần nữa. Nhiều em vỡ thế mà hoang mang, mất niềm tin vào cuộc sống, vào con ngƣời, dẫn đến những bƣớc đi sa ngó.
Khụng khớ một gia đỡnh ấm cỳng, đầy tỡnh thƣơng yờu giữa cỏc thành viờn luụn là điều kiện cần thiết đối với đời sống tõm lý của mỗi ngƣời. Đối với cỏc em ở lứa tuổi này cũng vậy. Nú là chỗ dựa tinh thần vững chắc để cỏc em yờn tõm học tập, sinh hoạt tập thể, vui chơi với bạn bố. Ngƣợc lại, trong những gia đỡnh mà bố mẹ - những thành viờn chớnh của gia đỡnh cú nhiều xung khắc, mõu thuẫn dẫn đến xung đột, thỡ tõm hồn ngõy thơ, non nớt của trẻ rất dễ bị tổn thƣơng. Những cuộc “chiến tranh lạnh”, thỏi độ thiếu tụn trọng lẫn nhau, hay những trận cói vó, xụ xỏt của bố mẹ thƣờng làm cỏc em băn khoăn, khú hiểu và cú cảm giỏc lo lắng, sợ hói, buồn chỏn và điều này ảnh hƣởng rất nhiều đến nhõn cỏch của trẻ em sau này.
Vỡ vậy, phƣơng phỏp nờu gƣơng thụng qua hành động của ngƣời lớn là
một phƣơng phỏp quan trọng, bởi vỡ nhƣ một nhà nghiờn cứu đó núi: “Trẻ em
khụng nghe người lớn núi gỡ nhưng chỳng sẽ mở căng mắt xem người lớn làm
gỡ”. Chỳng ta thử tỡm hiểu xem cỏc bậc cha mẹ ở thị trấn Mạo Khờ - nơi chỳng
tụi tiến hành nghiờn cứu đó nờu tấm gƣơng nhƣ thế nào về đạo đức.
* Quan tõm, chăm súc và tụn trọng bố mẹ, ụng bà
Hiếu thảo với cha mẹ là điều mà bất cứ gia đỡnh nào cũng dạy dỗ con mỡnh ngày từ khi chỳng cũn nhỏ. Con cỏi cú hiếu thảo với cha mẹ thỡ mới hy vọng chỳng sống tốt với anh em, họ hàng và với những ngƣời xung quanh. Bởi vỡ cha mẹ là những ngƣời sinh ra, nuụi dƣỡng và dạy dỗ con ngƣời ngay từ lỳc lọt lũng, cụng ơn ấy con cỏi khụng bao giờ trả hết đƣợc. Do vậy, con ngƣời dự làm gỡ, ở đõu, nhƣ thế nào thỡ điều đầu tiờn là phải cú hiếu với cha mẹ của mỡnh, nhƣ vậy mới xứng đạo làm con và mới xứng đỏng là một con ngƣời. Thƣờng xuyờn thăm hỏi bố mẹ cũng là một yếu tố thể hiện sự hiếu thảo đối với cha mẹ. Qua điều tra thực tế tại thị trấn Mạo Khờ, cú 79,5% số ngƣời đƣợc hỏi thƣờng xuyờn quan tõm, thăm hỏi bố mẹ của mỡnh; 20,5% thỉnh thoảng và khụng cú ai khụng hỏi thăm bố mẹ bao giờ.
Đa số cỏc bậc cha mẹ đều quan tõm đến bố mẹ của mỡnh: “Quan tõm
chăm súc bố mẹ là trỏch nhiệm của con cỏi rồi, nhà mỡnh ụng bà ở ngay đõy ngày nào mỡnh chẳng chạy sang chạy về xem ụng bà cú ốm đau gỡ khụng, ụng bà cần gỡ. Núi thật chứ cỏc cụ già rồi ăn uống chẳng được bao nhiờu, nhỡn thấy con cỏi về là mừng cho nờn mỡnh cũng vẫn về thăm cỏc cụ và bảo với con cỏi thường xuyờn qua thăm ụng bà cho đỡ buồn” (Nữ, 48 tuổi, buụn bỏn). Khụng chỉ quan tõm chu đỏo tới bố mẹ mà hiểu đƣợc tõm lý hay mặc cảm, buồn bó của tuổi già để thƣờng xuyờn nhắc nhở con cỏi sang thăm ụng bà là một điều đỏng núi. Sự giỏo dục dạy dỗ con nhƣ vậy rất đỏng quý mà khụng phải ai cũng cú thể làm đƣợc mặc dự họ hiểu và núi đƣợc về nú.
Chia sẻ với quan điểm này: “Thăm bố mẹ thỡ hầu như thỏng nào cũng
như thỏng nào, mà cú cụng cú việc gỡ cũng thế thụi, quờ quỏn nội ngoại hỏi thăm hết, vớ dụ rỗi rói lại đi chơi anh em xem anh em cú nhờ làm việc gỡ. Ở quờ tuy xa tớ nhưng một năm cũng phải về 2, 3 lần, hoặc 3, 4 lần tuỳ theo từng trường hợp. Cũn bố mẹ đụi bờn đều gần đõy, khụng cứ khi ốm đau mà những ngày mựa ngày màng bận rộn dự bố mẹ bờn ngoại hay nội cũng thế, khụng bảo cũng tự đến mà làm, bố mẹ già thỡ phải nhờ con chứ biết trụng vào đõu. Con đến thấy cơm thỡ ăn, thấy việc thỡ làm chứ khụng phải phõn biệt dõu con rể khỏch gỡ, tụi đõy khụng bảo vẫn làm” (Nam, 46 tuổi, nụng dõn).
Phần lớn cỏc bậc cha mẹ đều yờu thƣơng và cú trỏch nhiệm đối với bố mẹ của mỡnh. Tuy nhiờn, khụng phải ai cũng cú điều kiện gần gũi bố mẹ để thƣờng xuyờn quan tõm thăm hỏi. Cú những ngƣời vỡ ở quỏ xa thỡ dự cú quan tõm và yờu thƣơng bố mẹ đến mấy cũng khú thƣờng xuyờn thăm nom bố mẹ
đƣợc. Tõm sự của một ngƣời ở vào hoàn cảnh ấy: “Mỡnh từ Thỏi Bỡnh về đõy
lập nghiệp, bố mẹ, anh em ở cả đú, núi là thường xuyờn về thăm được cỏc cụ thỡ khụng phải, chỉ thỉnh thoảng thụi. Nhiều khi muốn nhưng điều kiện khụng cho phộp, vỡ cụng việc, con cỏi, rồi cũn vỡ nhiều thứ khỏc nữa nờn mỗi dịp muốn về thăm cỏc cụ là phải sắp xếp bố trớ trước cả mấy tuần mới về được. Mọi việc ở nhà như chăm súc, quan tõm đến bố mẹ đều nhờ anh em cả. Mọi người cũng thụng cảm cho mỡnh thụi” (Nam, 40 tuổi, cụng nhõn).
Nhƣng việc cú thƣờng xuyờn thăm nom bố mẹ hay khụng cũng cũn
phụ thuộc vào nhiều điều kiện: “Bố mẹ thỡ ai mà chẳng muốn quan tõm chăm
súc, nhưng cũng khú lắm, như tụi ở xa mỗi năm chỉ về được đụi ba lần thụi. Chị bảo cả năm về thăm bố mẹ được vài lần cũng phải tươm tất một tớ chứ, ỳi xựi quỏ khụng được, cũng phải cú đồng nọ đồng kia cho ụng bà, cho cỏc chỏu, rồi quà cỏp họ hàng…, tụi thấy ở đõy cú nhiều người chẳng dỏm về thăm bố mẹ vỡ khụng cú tiền”(Nữ, 41 tuổi, nụng dõn). Ở xa, điều kiện kinh tế hạn hẹp cũng là nguyờn nhõn làm cho họ ớt thăm hỏi chứ khụng phải khụng quan tõm đến bố mẹ mỡnh.
Bờn cạnh đú cũng cú những ngƣời khụng thực sự quan tõm đến cha mẹ, khụng những thế họ cũn mang lại cho tuổi già của cha mẹ bao nhiờu phiền toỏi: “Đa số thỡ mọi người cũng đều quan tõm thụi, nhưng cũng cú người chẳng coi bố mẹ ra gỡ, như anh em mấy cỏi đứa con nhà ụng Nghỡn ở đõy này, ngay gần bố mẹ nhưng chỳng nú cú giỳp được cỏi gỡ cho bố mẹ đõu. Mặc kệ tất, bố mẹ muốn ra sao thỡ ra, chỉ phỏ là giỏi, nhà cú 2 thằng nghiện, một thằng chết rồi, một thằng đang chờ chết đấy, vợ con chẳng ra đõu với đõu. Núi chung là hỏng, bố mẹ mất nhờ” (Nữ, 36 tuổi, buụn bỏn).
Núi túm lại, phần lớn số ngƣời đƣợc hỏi thƣờng xuyờn quan tõm đến bố mẹ mỡnh. Một số nhỏ chƣa làm đƣợc việc ấy cũng xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau mà những nguyờn nhõn chỳng tụi vừa nờu ra ở trờn cũng là một phần cho cõu trả lời về vấn đề đú.
+ Quan tõm, chăm súc bố mẹ khi ốm đau
Đối với bố mẹ già khi khụng ốm đau vẫn luụn cần đến sự quan tõm, chăm súc, thăm hỏi của con cỏi. Khi ốm đau thỡ khụng cú gỡ quý giỏ bằng việc con cỏi luụn ở bờn cạnh để theo dừi bệnh tỡnh, động viờn, an ủi và trấn an tƣ tƣởng cỏc cụ. Cú thể núi đõy là lỳc mà bố mẹ cần đến con nhất để tỡm
chỗ dựa về mặt vật chất và quan trọng hơn cả là về mặt tinh thần. Sự cụ đơn sẽ làm cho cỏc cụ tủi thõn, phiền muộn từ đú dễ dẫn đến những suy nghĩ và hành động quẫn. Do vậy, việc gần gũi cha mẹ khi đau ốm là việc làm vụ cựng quan trọng mà mỗi ngƣời đều cần phải ý thức đƣợc điều đú.
Qua điều tra chỳng tụi thu đƣợc kết quả nhƣ sau: 91% số ngƣời đƣợc hỏi núi rằng thƣờng xuyờn quan tõm và chăm súc bố mẹ khi đau ốm; 9% thỉnh thoảng quan tõm, chăm súc. Con số rất cao này cho thấy cỏc bậc cha mẹ ở đõy rất quan tõm đến bố mẹ mỡnh. Đõy là hành động rất đỏng quý thể hiện tấm lũng hiếu thảo của con cỏi đối với cha mẹ và đú cũng chớnh là tấm gƣơng sỏng để con cỏi noi theo. Nếu nhƣ hành động thƣờng xuyờn quan tõm, thăm hỏi bố mẹ nhƣ đó núi ở trờn chỉ chiếm 79,5% số ngƣời đƣợc hỏi thỡ hành động quan tõm, chăm súc khi bố mẹ ốm đau là 91%. Điều này chứng tỏ rằng đa số họ đó ý thức đƣợc rất rừ ràng tầm quan trọng của việc quan tõm, chăm súc bố mẹ khi đau ốm. Họ ý thức đƣợc trỏch nhiệm của mỡnh đối với cha mẹ và họ hiểu đƣợc sự mong chờ, trụng ngúng lớn nhất của cha mẹ khi đau ốm chỉ là những đứa con mà thụi. Điều này đƣợc thể hiện sõu sắc hơn trong lời
tõm sự sau: “Bố mẹ ốm đau chẳng trụng vào con thỡ trụng vào ai. Nhiều khi
khụng phải là bệnh tỡnh gỡ nguy hiểm lắm nhưng mỡnh vẫn phải thường xuyờn qua lại, chăm súc để cỏc cụ yờn tõm, bởi vỡ cũng như mỡnh thụi, khi ốm cũng muốn cú người thăm hỏi động viờn, cỏc cụ cũn cần hơn thế. Với lại cỏc cụ già rồi, sống nay chết mai chẳng biết được, cú những người chẳng cú bệnh gỡ nặng đõu nhưng tuổi già như chuối chớn cõy, khụng để mắt đến cỏc cụ, nhỡ cú chuyện gỡ thỡ õn hận suốt đời” (Nữ, 33 tuổi, cụng nhõn). Hay là: "Chăm súc bố mẹ khi đau ốm là trỏch nhiệm của bất kỳ người con nào, dự anh làm to hay làm bộ, cú tiền hay khụng khụng quan trọng mà ở tấm lũng là chớnh. Một phần đấy thuộc về trỏch nhiệm, một phần làm như thế để dạy con cỏi mỡnh" (Nam, 43 tuổi, cụng nhõn).
Nhƣ vậy, đa số những ngƣời đƣợc hỏi ở đõy rất quan tõm đến bố mẹ lỳc về già, nhất là khi đau ốm. Tuy nhiờn cũng cũn cú một số ngƣời chƣa quan tõm đỳng mức đến bố mẹ mỡnh và cựng với nú là nhiều lý do riờng, cú thể họ ở xa nờn khụng cú điều kiện, cú thể cú những ngƣời chƣa thực sự cú trỏch nhiệm cao với cha mẹ mỡnh, nhƣng số đú chiếm tỷ lệ khụng nhiều.
+ Biếu quà cỏp, tiền nong cho bố mẹ
Tuy rằng việc quan tõm, thăm hỏi và chăm súc bố mẹ kể cả khi ốm đau cũng nhƣ khi khụng ốm đau chiếm tỷ lệ cao, nhƣng số ngƣời biếu quà cỏp và tiền nong bố mẹ lại chiếm một tỷ lệ khỏ khiờm tốn. Kết quả điều tra cho thấy chỉ cú 20% số ngƣời đƣợc hỏi thƣờng xuyờn biếu quà cỏp và tiền nong cho
bố mẹ; 78% số ngƣời đƣợc hỏi núi thỉnh thoảng và 2% núi rằng khụng bao giờ làm việc ấy. Vỡ sao nhƣ vậy? Cú nhiều điều để lý giải. Qua phỏng vấn sõu, chỳng tụi thu đƣợc những thụng tin nhƣ sau:
“Cũng thỉnh thoảng thụi. Thường là khi ốm đau chứ bỡnh thường thỡ cũng ớt lắm. Thực ra nếu cú tiền thỡ mỡnh cũng chẳng tớnh toỏn gỡ đõu nhưng cũng khú khăn, đõm ra cỏi khú nú bú cỏi khụn” (Nữ, 35 tuổi, nghề tự do).
Hoặc là: “Nhiều thỡ chẳng cú chứ thi thoảng dăm ba chục thỡ cũng cú.
Chị bảo lấy đõu ra mà thường xuyờn được, cỏc cụ cũng thụng cảm ấy mà, con