Thuật ngữ “vai trũ” từ nhiều năm nay thuộc vào danh mục đƣơng nhiờn của xó hội học. Chỉ cú ớt khỏi niệm xó hội học đƣợc chấp nhận và vận dụng rộng rói nhƣ khỏi niệm này. Với vai trũ, ngƣời ta tỡm cỏch mụ tả, giải thớch và dự bỏo sự trung chuyển của cỏ thể và xó hội cũng nhƣ của cỏ nhõn và
hệ thống một cỏch thấu đỏo và phự hợp vào việc xõy dựng lý luận. Ngƣời ta
hiểu vai trũ “một tập hợp những kỳ vọng ở trong một xó hội gắn với hành vi
của những người mang cỏc địa vị… Ở mức độ này thỡ mỗi vai trũ riờng là một tổ hợp hoặc nhúm cỏc kỳ vọng hành vi” (Dahrendorf) [43, tr.536].
“Vai trũ là một tập hợp cỏc mong đợi, cỏc quyền và những nghĩa vụ được gỏn cho một địa vị cụ thể. Những sự mong đợi này xỏc định cỏc hành vi của con người được xem như là phự hợp và khụng phự hợp đối với người chiếm giữ một địa vị”[7, tr.208].
“Vai trũ được sử dụng để xỏc định thành phần cỏc mụ hỡnh văn hoỏ gắn liền với một địa vị cụ thể. Nú gồm tõm thế, giỏ trị và hành vi do xó hội gỏn cho bất cứ ai hoặc tất cả những người chiếm giữ một địa vị cụ thể. Nú bao gồm những kỳ vọng được hợp phỏp hoỏ của những người giữ chức vụ đối với hành vi của người khỏc hướng đến họ” [21, tr.156].
Cuốn từ điển Tiếng Việt định nghĩa vai trũ nhƣ sau: “Vai trũ là tỏc dụng chức năng trong sự hoạt động, sự phỏt triển của cỏi gỡ đú” [20, tr.1095].
“Một vai trũ cú nghĩa là một tập hợp cỏc chuẩn mực, hành vi, nghĩa vụ và quyền lợi gắn với một vị thế nhất định” [23, tr.54].
Vai trũ là một khỏi niệm quan trọng vỡ nú chứng minh rằng cuộc sống của cỏ nhõn chủ yếu là do nhiều vai trũ xó hội khỏc nhau quy định và do đú thƣờng phải tuõn theo một số khuụn mẫu cú sẵn.
Trong xó hội, mỗi cỏ nhõn ở một thời điểm nhất định đúng một vai trũ nhất định. Vai trũ xó hội chỉ ra cỏ nhõn phải làm gỡ tƣơng ứng với vị trớ đang nắm giữ. Mỗi một cỏ nhõn sẽ cú thể cú nhiều vai trũ khỏc nhau trong những đoàn thể, hiệp hội khỏc nhau. Ngƣời phụ nữ trong xó hội hiện đại phải thực hiện nhiều vai trũ. Trong những vai trũ đú nổi bật lờn hai vai trũ là: vai trũ trong gia đỡnh và vai trũ ngoài xó hội. Ở xó hội, họ là lực lƣợng lao động, là thành viờn của tổ chức, họ đảm bảo cho gia đỡnh về phƣơng diện kinh tế, trong gia đỡnh, họ phải đảm đƣơng trỏch nhiệm một ngƣời vợ, ngƣời mẹ, họ sinh đẻ và nuụi dƣỡng con cỏi.
Trờn phƣơng diện cơ cấu và phõn tớch về vai trũ của một cỏ nhõn thỡ tổng số những vai trũ của một cỏ nhõn hợp thành nhõn cỏch xó hội thỡ đƣợc gọi là vai trũ toàn diện. Tuy nhiờn, mỗi một con ngƣời cú một nhiệm vụ chớnh và tự đồng hoỏ mỡnh với một trong những đoàn thể chủ yếu, trong đú cỏ nhõn giữ vai trũ chớnh yếu. Một cỏ nhõn bị giới hạn bởi thời gian, tài năng, cơ hội và bởi cỏc sự kiện trong bất cứ trƣờng hợp nào sẽ phải cú mức độ chuyờn mụn hoỏ
then chốt. Tất cả những vai trũ đú đều liờn kết, tƣơng tỏc lẫn nhau trong hệ thống vai trũ, nú đƣợc ăn sõu vào lề lối, suy tƣởng và hành động thụng thƣờng của cỏ nhõn. Trong suốt thời gian bị xó hội hoỏ, cỏ nhõn đồng thời học đƣợc những vai trũ xó hội và trong suốt cuộc đời ngƣời ta chờ xem cỏ nhõn đúng vai trũ của họ nhƣ thế nào.
1.3.8.Khỏi niệm trẻ em
Trẻ em là ngƣời chƣa trƣởng thành, cũn yếu ớt về thể chất và non nớt về tinh thần. Trong khoa học, trẻ em đƣợc định nghĩa bằng nhiều cỏch khỏc nhau tuỳ theo cỏch tiếp cận của từng khoa học cụ thể. Song tất cả cỏc định nghĩa đều thừa nhận rằng trẻ em khụng phải là ngƣời lớn thu nhỏ lại. Trẻ em vận động và phỏt triển theo quy luật riờng của trẻ em.
Từ giỏc độ phỏt triển, thuật ngữ trẻ em dựng để chỉ một giai đoạn phỏt triển của con ngƣời từ lỳc lọt lũng đến trƣớc tuổi trƣởng thành. Cụng ƣớc
Quốc tế về quyền trẻ em qui định: “Trẻ em cú nghĩa là người dưới 18 tuổi”
và khẳng định “Trẻ em do chưa trưởng thành về tinh thần và thể lực, cần cú
sự bảo vệ và chăm súc đặc biệt”. Luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em
của nƣớc Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam nờu rừ: “Trẻ em là cụng dõn
Việt Nam dưới 16 tuổi” [10, tr.11].
Quan điểm của Đảng và nhà nƣớc:
Cụng tỏc bảo vệ chăm súc và giỏo dục trẻ em ở nƣớc ta đƣợc Đảng, nhà nƣớc coi là một sự nghiệp lớn. Chớnh vỡ vậy, Đảng và nhà nƣớc Việt Nam coi trọng sự nghiệp bảo vệ chăm súc và giỏo dục trẻ em và điều đú khụng chỉ thể hiện tỡnh cảm đạo đức, đạo lý dõn tộc đối với thế hệ trẻ mà cũn là trỏch nhiệm nghĩa vụ của toàn xó hội, của tất cả cỏc tổ chức, đoàn thể, gia đỡnh và cỏ nhõn. Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII đó khẳng
định: “Chăm lo giỏo dục rốn luyện thế hệ trẻ là trỏch nhiệm của Đảng, nhà
nước, cỏc tổ chức trong hệ thống chớnh trị, của gia đỡnh, nhà trường và của toàn xó hội” [39, tr.125]. Bỏo cỏo Chớnh trị trỡnh Đại hội IX của Đảng thỏng
4/ 2001 cú ghi: “Chớnh sỏch chăm súc, bảo vệ trẻ em tập trung vào thực hiện
quyền trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em được sống trong mụi trường an toàn và lành mạnh, phỏt triển hài hoà về thể chất, trớ tuệ, tinh thần và đạo đức...” [25, tr.5].
Sự nghiệp bảo vệ chăm súc và giỏo dục trẻ em luụn đƣợc coi là nhiệm vụ chớnh trị cú ý nghĩa chiến lƣợc, vỡ vậy Đảng, nhà nƣớc Việt Nam đặc biệt chỳ trọng đến việc thể chế hoỏ cỏc quan điểm cơ bản của mỡnh bằng cỏc văn
bản phỏp luật và dƣới luật để cỏc chủ trƣơng chớnh sỏch về bảo vệ chăm súc và giỏo dục trẻ em nhanh chúng đi vào đời sống xó hội. Nhiều luật quan trọng cú liờn quan trực tiếp đến trẻ em đó đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành nhƣ: Luật Hụn nhõn và gia đỡnh, Luật Bảo vệ chăm súc và giỏo dục trẻ em, Luật Phổ cập giỏo dục tiểu học, Luật Lao động...