Khỏi niệm giỏo dục và giỏo dục trong gia đỡnh * Giỏo dục

Một phần của tài liệu Giáo dục đạo đức cho con cái trong gia đình nông thôn hiện nay Nghiên cứu trường hợp thị trấn Mạo Khê Huyên Đông Triều - Tỉnh Quảng Ninh (Trang 25 - 29)

* Giỏo dục

Giỏo dục là hoạt động nhằm tỏc động một cỏch cú hệ thống đến sự phỏt triển tinh thần, thể chất của một đối tượng nào đú, làm cho đối tượng đú dần cú những phẩm chất và năng lực do yờu cầu đề ra” [46, tr.140].

Cỏc nhà xó hội học giỏo dục luụn nhấn mạnh tớnh định hƣớng của giỏo dục, coi giỏo dục là hoạt động cú ý thức của con ngƣời. Trờn thực tế, nếu thiếu hoạt động giỏo dục sẽ khụng thể tạo ra quỏ trỡnh tỏi sản xuất cỏc hoạt động tinh thần và vật chất khỏc.

Chức năng cơ bản của giỏo dục là xó hội hoỏ thế hệ trẻ, duy trỡ tớnh liờn tục văn hoỏ của xó hội, là sự truyền đạt những kinh nghiệm lịch sử xó hội đƣợc tớch luỹ trong quỏ trỡnh phỏt triển của loài ngƣời nhằm đảm bảo quỏ trỡnh sản xuất xó hội, đỏp ứng nhu cầu phỏt triển xó hội.

* Giỏo dục trong gia đỡnh:

Giỏo dục thế hệ trẻ về cơ bản là giỏo dục gia đỡnh, giỏo dục nhà trƣờng và giỏo dục xó hội, trong đú giỏo dục gia đỡnh là cơ sở và cú vị trớ và vai trũ quan trọng nhất. Mỗi loại hỡnh giỏo dục cú những chức năng, vai trũ khỏc nhau nhƣng đều hƣớng tới mục tiờu chung là giỏo dục thế hệ trẻ một cỏch toàn diện. “Nếu nhà trường dạy tốt mà gia đỡnh dạy ngược lại, sẽ cú ảnh hưởng khụng tốt tới trẻ em và kết quả cũng khụng tốt” [29, tr.330].

Giỏo dục gia đỡnh là sự tỏc động cú hệ thống, cú mục đớch của những người lớn trong gia đỡnh và toàn bộ nếp sống của gia đỡnh đến đứa trẻ” [45, tr.233]. Giỏo dục gia đỡnh là một bộ phận của hệ thống giỏo dục xó hội, diễn ra trong phạm vi gia đỡnh. Mục đớch của giỏo dục gia đỡnh bị quy định bởi

chế độ kinh tế - xó hội mà cơ sở của nú là hệ tƣ tƣởng, những chuẩn mực đạo

đức, hệ thống mối quan hệ qua lại trong gia đỡnh. Nhỡn chung, mục đớch của giỏo dục gia đỡnh và xó hội thống nhất với nhau đú là cho ra đời những ngƣời con ngoan, trũ giỏi, những cụng dõn tốt, những con ngƣời hạnh phỳc. Song, so với mục đớch giỏo dục của nhà trƣờng và xó hội, mục đớch của giỏo dục gia đỡnh cú điểm khỏc ở chỗ phõn tỏn và cụ thể hơn do nú hƣớng vào từng đứa trẻ cụ thể và gắn với lợi ớch của từng gia đỡnh riờng biệt. Đồng thời, mục đớch của giỏo dục gia đỡnh linh hoạt hơn, thay đổi theo sự biến đổi và phỏt triển của đứa trẻ, theo sự vận động và phỏt triển của xó hội xung quanh, phụ thuộc vào chớnh cuộc sống của gia đỡnh và những định hƣớng giỏ trị của nú.

Nếu việc tỏi sản xuất ra con ngƣời là một chức năng cơ bản của gia đỡnh thỡ việc nuụi dƣỡng con cỏi, giỏo dục cho chỳng thành ngƣời là cụng việc hàng đầu của gia đỡnh.

Ngay từ khi mới sinh ra, mụi trƣờng đầu tiờn mà đứa trẻ tiếp xỳc chớnh là gia đỡnh. Gia đỡnh là chiếc cầu nối giữa con ngƣời và xó hội, là nơi đầu tiờn và cú trỏch nhiệm biến một sinh vật ngƣời thành con ngƣời xó hội. Đú là nơi quyết định việc hỡnh thành và hoàn thiện nhõn cỏch của một con ngƣời, và cú ảnh hƣởng đến suốt cuộc đời con ngƣời đú. Mặt khỏc, gia đỡnh cũng chớnh là

mụi trƣờng để cỏc thành viờn tỏc động lẫn nhau một cỏch tự nhiờn và cú hiệu quả nhất.

Cú thể núi, gia đỡnh là một mụi trƣờng giỏo dục đặc biệt. Đú khụng chỉ là trỏch nhiệm xó hội cụng dõn mà cũn là trỏch nhiệm, nghĩa vụ làm cha mẹ. Trong mụi trƣờng này, mỗi con ngƣời khụng chỉ đƣợc truyền thụ hệ giỏ trị chuẩn mực văn hoỏ - xó hội, hệ giỏ trị chuẩn mực của gia đỡnh, dũng họ mà

cũn đƣợc truyền thụ cả những kinh nghiệm sống, những tri thức khoa học -

kỹ thuật, sự định hƣớng nghề nghiệp và lựa chọn con đƣờng sống. Nhƣ vậy, gia đỡnh trở thành mụi trƣờng giỏo dục toàn diện cho mỗi con ngƣời. Bằng cỏch này hay cỏch khỏc, những kiến thức về tỡnh yờu, hụn nhõn, đạo đức, văn hoỏ, nghề nghiệp đều đƣợc truyền tải hàng ngày đến cỏc thành viờn. Chớnh gia đỡnh cú ảnh hƣởng rất lớn đến cơ hội học tập và thăng tiến xó hội của con cỏi. Nguồn gốc văn hoỏ, xó hội và điều kiện vật chất của gia đỡnh sẽ tạo ra cơ may hay rủi ro cho mỗi ngƣời trong bƣớc thăng tiến xó hội và đú cũng chớnh là một trong những nguyờn nhõn của sự bất bỡnh đẳng xó hội do xuất thõn từ cỏc loại gia đỡnh khỏc nhau nhƣ: gia đỡnh trớ thức, gia đỡnh nụng dõn... Mỗi loại gia đỡnh cú sự khỏc nhau về nội dung giỏo dục, phƣơng phỏp giỏo dục, định hƣớng cuộc sống và điều kiện sống. Ở mỗi giai đoạn lịch sử khỏc nhau thỡ nội dung, cỏch thức giỏo dục cũng cú sự khỏc nhau căn bản.

Gia đỡnh Việt Nam truyền thống chịu ảnh hƣởng của tƣ tƣởng Nho giỏo, coi trọng thứ bậc trờn dƣới và nề nếp gia phong, muốn thành gia đỡnh nề nếp, việc quan trọng nhất là cha mẹ phải giỏo dục con cỏi. Gia đỡnh này đũi hỏi ngƣời cha - ngƣời gia trƣởng phải quan tõm đến gia đỡnh, cú trỏch nhiệm, gƣơng mẫu, cụng minh, uy tớn. Cả nhà phải tỏ lũng kớnh trọng quyền uy của ngƣời cha. Trong việc giỏo dục con, ngƣời cha phải nghiờm, cụng bằng và dứt khoỏt. Trong gia đỡnh truyền thống việc giỏo dục con cỏi giữa gia đỡnh nụng dõn với gia đỡnh nho giỏo cũng cú sự khỏc nhau căn bản về nội dung, phƣơng phỏp giỏo dục và định hƣớng nghề nghiệp.

Ngày nay, chức năng giỏo dục của gia đỡnh cú xu hƣớng bị giảm sỳt và chuyển dần chức năng này cho xó hội, đặc biệt là ở cỏc khu vực đụ thị phỏt triển. Gia đỡnh khụng phải là nơi duy nhất thực hiện chức năng giỏo dục nhƣng gia đỡnh cú vị trớ và tầm quan trọng quyết định đối với sự hỡnh thành nhõn cỏch trẻ em. Sự hỗ trợ của cỏc thiết chế khỏc nhƣ nhà trƣờng, xó hội là

rất lớn nhƣng khụng thay thế đƣợc giỏo dục gia đỡnh. Trong cuốn : “ Văn hoỏ

gia đỡnh với sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch của trẻ em” của tỏc giả Lờ

hoà bỡnh, mỗi đứa trẻ cú tới ớt nhất 25.000 giờ (khụng kể số giờ ở nhà trẻ và mẫu giỏo) chủ yếu sống trong mụi trường gia đỡnh và chịu ảnh hưởng của giỏo dục gia đỡnh. Rồi sau đú, từ 6 đến 15- 16 tuổi con em chỳng ta đi học ở trường khoảng 15.000 giờ. Nếu trừ đi khoảng 7000 giờ trẻ tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xó hội thỡ cũng cũn tới 65.000 giờ trẻ em sống trong gia đỡnh và cha mẹ chịu trỏch nhiệm trực tiếp quản lý. Như vậy, trong 15 năm đầu, cha mẹ chịu trỏch nhiệm về con em mỡnh 90.000 giờ trong đú nhà trường phổ thụng chỉ quản lý con em chỳng ta khoảng 15.000 giờ”. [12, tr. 45]

Xó hội hiện đại với sự phỏt triển nhƣ vũ bóo của khoa học kỹ thuật và cụng nghệ, với sự thay đổi cỏc giỏ trị chuẩn mực và sự phỏt triển nhanh chúng của truyền thụng đó làm ớt nhiều thay đổi tỡnh trạng đú. Sự ra đời và phỏt triển ngày càng mạnh mẽ của hệ thống giỏo dục nhà trƣờng và xó hội

phần nào làm giảm vị trớ giỏo dục của gia đỡnh. Tuy nhiờn, giỏo dục gia đỡnh

vẫn là nền tảng cơ sở quyết định sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch của trẻ em. Hơn 90% gia đỡnh được hỏi đó khẳng định gia đỡnh là mụi trường giỏo dục tốt nhất cho con cỏi họ [29, tr.151] vỡ giỏo dục gia đỡnh cú đặc trƣng riờng, ƣu việt hơn so với giỏo dục ở cỏc mụi trƣờng khỏc.

Đặc điểm của giỏo dục gia đỡnh:

Thứ nhất: Tớnh xỳc cảm, tỡnh cảm:

Khỏc với giỏo dục của nhà trƣờng dựa trờn trỏch nhiệm và nghĩa vụ của ngƣời học sinh, dựa trờn những cơ sở khoa học để đề ra mục tiờu, nội dung phƣơng phỏp dạy học, ở gia đỡnh, giỏo dục diễn ra trờn cơ sở tỡnh cảm yờu thƣơng và tin cậy lẫn nhau giữa bố mẹ và con cỏi. Chớnh vỡ vậy, những tỏc động của gia đỡnh, của cha mẹ đƣợc trẻ tiếp nhận một cỏch trực tiếp và dễ

dàng. Cũn cỏc bậc cha mẹ xuất phỏt từ tỡnh yờu và mong muốn con cỏi thành

ngƣời nhƣ họ mong muốn và cú ớch cho xó hội mà đƣa đến nhu cầu giỏo dục con.

Thứ hai: Tớnh đa dạng nhiều chiều:

Giỏo dục gia đỡnh vừa cú ảnh hƣởng của cỏ nhõn đối với cỏ nhõn (cha hay mẹ đối với con cỏi, ụng hay bà đối với chỏu...) vừa cú ảnh hƣởng của cả tập thể gia đỡnh liờn kết, gắn bú với nhau tới từng cỏ nhõn (qua nếp sống, lối sống và văn hoỏ gia đỡnh). Ngoài ra, trong gia đỡnh, cỏc cỏ nhõn cũn ảnh hƣởng tới nhau theo một cơ chế phức tạp, những ngƣời lớn trong gia đỡnh đem những gỡ mỡnh biết, mỡnh hiểu để truyền thụ cho trẻ em qua những hỡnh thức giỏo dục khỏc nhau, cũng chớnh trong quỏ trỡnh giỏo dục ấy cú sự xó hội hoỏ trở lại giữa con cỏi với cha mẹ.

Thứ ba: Giỏo dục gia đỡnh mang tớnh cỏ biệt: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong khi giỏo dục nhà trƣờng chỳ ý tới số đụng trẻ em ở cựng lứa tuổi, trỡnh độ nhất định thỡ giỏo dục gia đỡnh lại quan tõm cụ thể tới từng đứa trẻ với đặc điểm về giới tớnh, sức khoẻ, cỏ tớnh... riờng biệt với từng hoàn cảnh gia đỡnh khỏc nhau. Cha mẹ chớnh là ngƣời hiểu rừ nhất những ƣu nhƣợc điểm của con em mỡnh và sẽ cú những biện phỏp, hỡnh thức giỏo dục thớch hợp đảm bảo cho sự phỏt triển tốt nhất của con em mỡnh.

Thứ tư: Giỏo dục gia đỡnh mang tớnh thực tiễn:

Trƣớc hết, giỏo dục gia đỡnh gắn với những thang giỏ trị đang tồn tại trong gia đỡnh và vỡ lợi ớch thực tế của gia đỡnh. Vỡ vậy, so với giỏo dục của nhà trƣờng, giỏo dục của gia đỡnh linh hoạt hơn, thớch ứng nhanh với những biến đổi xó hội và sự phỏt triển của bản thõn trẻ em. Mặt khỏc, giỏo dục gia đỡnh đƣợc thực hiện trong chớnh cuộc sống gia đỡnh, thụng qua hoạt động thực tiễn của trẻ em, vỡ vậy ở gia đỡnh lý thuyết luụn gắn liền với thực hành, những lời dạy bảo luụn đi kốm với sự thực hiện của những ngƣời lớn và với những nhiệm vụ, những hoạt động cụ thể. Do vậy trẻ sẽ ghi nhớ nhanh và lõu hơn.

Một phần của tài liệu Giáo dục đạo đức cho con cái trong gia đình nông thôn hiện nay Nghiên cứu trường hợp thị trấn Mạo Khê Huyên Đông Triều - Tỉnh Quảng Ninh (Trang 25 - 29)