Vài nột về đạo đức trẻ e mở thị trấn Mạo Khờ, huyện Đụng Triều, tỉnh Quảng Ninh hiện nay.

Một phần của tài liệu Giáo dục đạo đức cho con cái trong gia đình nông thôn hiện nay Nghiên cứu trường hợp thị trấn Mạo Khê Huyên Đông Triều - Tỉnh Quảng Ninh (Trang 46 - 51)

Triều, tỉnh Quảng Ninh hiện nay.

Ở bất kỳ nơi nào, dự nụng thụn hay thành thị cũng cú trẻ em ngoan và

trẻ em hƣ. Khảo sỏt thực trạng của đề tài cấp Bộ mang tờn “Giải phỏp phối

hợp cỏc lực lượng xó hội nhằm giỏo dục đạo đức cho học sinh THCS hiện

nay” tại Hà Nội khi núi về thực trạng đạo đức học sinh THCS, 56% giỏo viờn

và cỏn bộ quản lý xó hội nhận định rằng, đạo đức học sinh đang trong tỡnh trạng đan xen giữa cỏi tốt và cỏi xấu, tỡnh trạng này trầm trọng hơn trƣớc đõy. Cú những hiện tƣợng xƣa nay hiếm nhƣ nghiện hỳt ma tuý, bạo lực, nhất là bạo lực với thày cụ giỏo… thỡ nay đó diễn ra ở nhiều trƣờng học. Chỉ cú 4% số ý kiến cho rằng học sinh “cú nhiều biểu hiện đạo đức tốt” nhƣ chịu khú, năng động, sỏng tạo, biết khụng hài lũng với kết quả học tập, biết khiờm tốn để tự khẳng định. Cũng chỉ cú 13,8% ý kiến cho rằng “biểu hiện tốt nhiều hơn biểu hiện xấu”. Cú 19,73% ý kiến cho rằng đạo đức học sinh đang xuống cấp nghiờm trọng [3, tr.108].

Trờn đõy là số liệu về nhận định tỡnh trạng đạo đức của trẻ em vài năm gần đõy tại Hà Nội. Cũn tại Quảng Ninh những năm gần đõy, cựng với sự đổi mới của đất nƣớc, sự biến đổi về kinh tế đó kộo theo những biến đổi nhất định về tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xó hội. Sự đổi mới đú mang lại những ảnh

hƣởng to lớn, tớch cực đến cuộc sống núi chung và đặc biệt là sự ảnhhƣởng tới

tƣ tƣởng, tỡnh cảm và hành động của thế hệ trẻ. Bờn cạnh đú, cú khụng ớt những ảnh hƣởng tiờu cực đó gieo vào nhận thức sai lầm của một số thanh niờn, học sinh tƣ tƣởng sống gấp, sống vỡ tiền và coi tiền là tất cả, bất chấp đạo đức, phỏp luật. Cựng với sự phỏt triển của kinh tế, đời sống của ngƣời dõn

ngày càng đƣợc cải thiện rừ rệt thỡ cũng là lỳc xuất hiện nhiều tiờu cực trong lối sống của một bộ phận khụng nhỏ ngƣời dõn ở đõy mà ngƣời bị ảnh hƣởng nhiều nhất là thế hệ trẻ. Những sỏch bỏo, băng đĩa hỡnh độc hại, đồi truỵ, bạo lực… lối sống buụng thả, bờ tha nhƣ rƣợu chố, cờ bạc, nghiện hỳt… tiờm nhiễm vào thế hệ trẻ nhanh chúng. Quảng Ninh là một tỉnh với tỷ lệ ngƣời nghiện hỳt và nhiễm HIV/AIDS nhiều nhất toàn quốc. Điều này ảnh hƣởng rất lớn đến trẻ em mà đặc biệt là trẻ em đang ở độ tuổi vị thành niờn - tuổi dễ hấp thụ nhất tất cả những điều xảy ra xung quanh chỳng, đặc biệt là những tiờu cực.

Theo số liệu thống kờ về số ngƣời nghiện hỳt năm 2005, tại thị trấn Mạo Khờ - một thị trấn nhỏ đó cú tới 114 ngƣời nghiện hỳt, 67% trong số họ khụng cú nghề nghiệp [41]. Về vấn đề này, qua phỏng vấn sõu đƣợc biết: “Năm nay đối tượng nghiện hỳt đó giảm đi nhiều, phần nhiều do chết (vỡ HIV/AIDS, vỡ sốc thuốc, cũng cú tự tử nhưng ớt); vỡ vi phạm phỏp luật bị bắt, chuyển đi nơi khỏc… Thời điểm cao nhất là vào khoảng trước năm 2000. Đối tượng nghiện nhiều nhất hiện nay ở lứa tuổi từ 18 - 30. Đa số đối tượng lao động tự do, lang thang hoặc khụng nghề nghiệp nờn khụng cú thu nhập, sinh ra trộm cắp, lừa đảo, cướp giật, trấn lột… và đặc biệt là buụn bỏn ma tuý. Năm 2005 ở Mạo Khờ bắt được 23 vụ buụn bỏn ma tuý và 100% đối tượng buụn bỏn ma tuý là nghiện. Cơ bản là buụn bỏn nhỏ lẻ. Chỳng tụi cũng tổ chức cai nghiện bước đầu cũng cú hiệu quả nhưng chỉ một thời gian sau, khoảng 5 hay 6 năm gỡ đấy, 100% tỏi nghiện” (Nam, 50 tuổi, cụng an).

Rất khú khăn để giỏo dục một đứa trẻ trở thành ngoan ngoón khi hàng ngày, hàng giờ chỳng nhỡn thấy ngƣời lớn hơn chỳng nghiện ngập, trộm cắp, rƣợu chố, cờ bạc… Vỡ vậy mà mụi trƣờng là một yếu tố rất quan trọng tỏc động lớn tới quỏ trỡnh phỏt triển nhõn cỏch của một con ngƣời. Sống trong mụi trƣờng nào, chơi với nhúm bạn bố nào thỡ con ngƣời sẽ bị ảnh hƣởng và cú tớnh cỏch tƣơng tự.

Khi về Quảng Ninh nghiờn cứu về vấn đề này, chỳng tụi đƣợc nghe những ngƣời dõn ở đõy núi nhiều về thế hệ trẻ ngày nay, đa số những ngƣời rơi vào nghiện ngập, tệ nạn đều là những ngƣời cũn trẻ. Đú là nỗi bức xỳc, sự

lo lắng và nỗi ỏm ảnh họ: “Núi thật với chị, cứ cỏi đà vài thỏng một đỏm ma

cỏc “cụ trẻ” như thế này thỡ khụng biết nú cũn đi đến đõu. Hỏng cả một thế hệ. Đó rơi vào nghiện ngập thỡ khụng cũn gỡ nữa, lỳc ấy nú bất chấp hết, nú hết tớnh người, chỉ cần làm sao cú tiền để hỳt, chớch là nú dỏm làm mọi thứ. Chị cứ về mà đi dọc khu vực sõn búng Mỏ, ngay ở khỏn đài A, khụng biết bao

nhiờu kim tiờm mà kể. Chẳng làm lụng gỡ, chỉ vật vờ trộm cắp. Hỏng!” (Nam, 60 tuổi, cụng nhõn nghỉ hƣu).

Cho con ra đường bõy giờ rất sợ, khụng biết đường nào là lần. Cú nhiều gia đỡnh con cỏi nghiện từ bao giờ khụng biết. Bạn bố nú lụi kộo, về nhà cứ tưởng nú ngoan vỡ khụng cú biểu hiện gỡ, mói đến lỳc bố mẹ cho tiền học phớ khụng thấy đúng học, hết rồi thỡ đi ăn cắp vặt những thứ vớ vẩn đi bỏn, quỏ lắm rồi mới phỏt hiện ra, lỳc đấy muộn rồi. Mụi trường bạn bố là quan trọng nhất đấy” (Nữ, 32 tuổi, cụng nhõn). Những lời tõm sự ấy cho thấy tỡnh trạng nghiện ngập của thanh niờn ở Mạo Khờ là điều rất đỏng núi đến. Điều làm đau đầu cỏc bậc cha mẹ mà đụi khi họ rơi vào bế tắc, khụng tỡm đƣợc lối thoỏt cho mỡnh, nỗi niềm của một ngƣời bố cú 2 con trai và 1 con rể

vừa chết do nghiện hỳt: “Tụi chẳng giấu gỡ chị, tụi cú hai thằng con giai, một

thằng con rể, chẳng núi thỡ chị cũng biết đấy. Hoàn cảnh là như thế, chỳng tụi cũng khụng thể làm thế nào khỏc được. Chẳng cú bố mẹ nào lại dạy con mỡnh hư đốn, nhưng bạn bố nú lụi kộo thành ra như vậy, núi khụng được. Bõy giờ chỳng tụi cũng khụng cũn biết làm thế nào” (Nam, 58 tuổi, nghề tự do).

Khi điều tra sự đỏnh giỏ về đạo đức của trẻ em lứa tuổi THCS ở Mạo Khờ chỉ cú 12,5% số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng trẻ em ở đõy ngoan ngoón, 73,5% trả lời bỡnh thƣờng, 12% đỏnh giỏ là hƣ và 2% khụng trả lời. Đa số những ngƣời đƣợc hỏi núi trẻ em ở đõy bỡnh thƣờng, tỷ lệ trẻ em ngoan đƣợc đỏnh giỏ thấp.

Theo con số thống kờ năm 2005, toàn thị trấn Mạo Khờ cú 2660 em ở lứa tuổi THCS [35]. Năm 2004 thị trấn cú 38 trẻ em hƣ (trong đú cú 13 trẻ em hƣ và 25 trẻ em vi phạm phỏp luật). Năm 2005 cú 19 trẻ em bỏ nhà đi lang thang và cú biểu hiện phạm tội nhƣ trong ngƣời cú dao, kiếm, trộm cắp vặt, gõy mất an ninh trật tự, đỏnh nhau…, trong đú cú 12 em đó bỏ học [35].

Khi hỏi về tỡnh trạng trẻ em sa vào cỏc tệ nạn xó hội núi chung, cú 68% số ngƣời đƣợc hỏi khẳng định là cú, 20% núi khụng và 12% trả lời khụng biết. Với con số 68% số ngƣời núi rằng trẻ em ở lứa tuổi THCS cú sa vào tệ nạn xó hội thỡ đõy khụng phải là điều coi thƣờng đƣợc nữa. Một con số quỏ lớn khẳng định điều này. Bờn cạnh đú cũn cú 12% số ngƣời khụng quan tõm hoặc biết nhƣng khụng trả lời. Khụng ớt ngƣời khẳng định bờn cạnh mụi trƣờng xó hội tồi tệ là mụi trƣờng khụng lành mạnh ngay trong chớnh gia đỡnh. Đú là sự bất hoà, xử sự thụ bạo, khụng tụn trọng lẫn nhau giữa cỏc thành viờn, khụng khớ gia đỡnh căng thẳng, tỡnh cảm lạnh nhạt, bố mẹ khụng gƣơng mẫu, bố mẹ ly hụn, cuộc sống tỡnh cảm thiếu thốn, đời sống vật chất, tinh thần cú nhiều khú khăn… đó làm cho cỏc em bị hẫng hụt, bi quan sinh ra chỏn nản trong học tập,

thờm vào đú là sự khụng quan tõm sỏt sao của cỏc bậc cha mẹ khiến trẻ em rơi

vào vũng tội lỗi: “Ở xúm này chỉ cú hai trường hợp, một trường hợp đấy và

một trường hợp khụng cú bố, mẹ thỡ khụng quan tõm nhiều đến con, lại hai thằng con trai, đều dớnh từ cấp 2 cả, vỡ nú ở cạnh nhà thỡ mỡnh mới biết đấy chứ. Mỡnh nghĩ ảnh hưởng của gia đỡnh là rất lớn, nú chỏn bố chỏn mẹ suốt ngày cói nhau, bố mẹ trai gỏi trước mặt nú, lại cú tiền nờn va vào là phải thụi. Cú điều kiện kinh tế nhưng khụng quan tõm dạy dỗ đến con trong khi đạo đức của bố mẹ lại suy đồi mới sinh ra như thế. Nếu người ta quan tõm đến con kể cả ăn, học, vớ dụ như sỏng đi học, chiều đi học thờm chẳng cũn thời gian đõu mà hư. Mỡnh nghĩ hầu như những đứa mới học cấp 2 đó rơi vào chuyện ấy rồi là do bố mẹ khụng quan tõm, đấy là dễ hỏng nhất, chứ cũn những trường hợp làm ăn bỡnh thường, ngoài cụng việc ra quan tõm đến con cỏi, về nhà kốm cặp con cỏi học hành là ớt đứa hỏng” (Nữ, 35 tuổi, cụng nhõn).

Đụi khi, sự hƣ hỏng của đứa trẻ do sự sai lầm trong phƣơng phỏp giỏo dục của cha mẹ nhƣ: nuụng chiều con, buụng thả quỏ đỏng, ớt quan tõm, kiểm tra, nhắc nhở. Sự nuụng chiều thỏi quỏ tạo điều kiện cho con cỏi ăn chơi đua đũi, sao nhóng học tập. Nhƣng ngƣợc lại, cha mẹ quỏ khắt khe nhƣ luụn luụn chửi mắng với những hành vi cú tớnh đàn ỏp, ộp buộc… thỡ cũng đẩy trẻ em vào con đƣờng tội lỗi vỡ chỳng khụng cũn chỗ dựa về mặt tinh thần trong gia đỡnh, chỳng cú cảm giỏc bị cụ đơn ngay trong chớnh nhà mỡnh. Điều ấy sẽ xui khiến trẻ em hƣớng ra ngoài với xó hội và học những tiờu cực từ xó hội một cỏch nhanh chúng. Mụi trƣờng xó hội là một yếu tố lớn tỏc động đến đứa trẻ nhƣng nếu cú đƣợc sự quan tõm đỳng mức của cha mẹ thỡ chắc chắn trẻ em sẽ cú điều kiện trở thành những đứa trẻ ngoan ngoón.

Tỡnh trạng trẻ em hƣ ở tỉnh Quảng Ninh núi chung, thị trấn Mạo Khờ núi riờng là một vấn đề đũi hỏi quan tõm nhiều hơn. Theo kết quả điều tra, cú nhiều ý kiến khỏc nhau xung quanh sự biến đổi của tỡnh trạng trẻ em hƣ. Cú

43% số ngƣời trả lời núi rằng tỡnh trạng này ngày càng tăng lờn; 24,9% núi

ngày càng giảm đi; 20,8% núi khụng tăng khụng giảm; 5,8% núi khụng biết và 5,2% khụng trả lời. Nhƣ vậy, số ngƣời nhận định số trẻ em hƣ ngày một

tăng là nhiều nhất. Họ cũng cú lý lẽ của riờng của mỡnh: “Tụi thấy hiện tượng

trẻ em hư ngày một tăng lờn. Dạy dỗ chỳng nú bõy giờ vất vả hơn trước kia nhiều” (Nữ, 48 tuổi, giỏo viờn). Nhƣng cũng cú khỏ nhiều ý kiến trỏi ngƣợc: “Khụng tăng lờn mà tụi thấy ngày một giảm đi. Phải cụ thể mà núi thế này, ngày trước kia, cỏch đõy độ 15 năm trở về trước trẻ con núi chung là ngoan ngoón, hư cũng cú nhưng ớt thụi, nhưng từ khoảng năm 1990 trở ra, cú kinh tế một tớ, con cỏi được chiều chuộng hơn, xó hội thỡ nhốn nhỏo hơn, thế là bọn

trẻ bắt đầu hư thõn học đũi. Nghiện hỳt cũng bắt đầu nhiều lờn từ ấy. Ở đõy nú như là một cỏi nạn, đặc biệt là bọn trẻ mới lớn. Khụng bảo được. Sau đú thỡ cỏi lớp ấy bắt đầu chết vỡ ma tuý, vỡ bệnh tật, chết nhiều chứ. Cứ vài ba thỏng lại một hai thằng chết. Xúm này đầy thằng đang chờ chết kia. Bọn trẻ bõy giờ nhỡn vào đấy thấy hói và khụng dỏm nữa. Khụng phải núi chỳng nú cũng sợ, tấm gương ra đấy. Cho nờn 5 năm trở lại đõy tỡnh trạng này giảm đi chứ khụng tăng lờn, tuy nhiờn chỉ giảm đi thụi chứ vẫn cú đứa mới bộ tớ đó hư hỏng, nghiện ngập. Cũng tại bố mẹ chỳng nú cứ mải làm ăn, cú để mắt đến con bao giờ mà chẳng chết” (Nam, 62 tuổi, cụng nhõn nghỉ hƣu). Nhƣ vậy, khi kinh tế bắt đầu cú sự phỏt triển, xó hội cú nhiều thay đổi, mọi cỏi trở nờn tự do, thoải mỏi cộng thờm với sự buụng lỏng quản lý của gia đỡnh đó tạo điều kiện cho những đứa trẻ dễ dàng hƣ đốn.

Khi phỏng vấn, chỳng tụi đƣợc biết cú 37,5% số ngƣời đƣợc hỏi núi rằng số trẻ em hƣ ngày một tăng lờn: 48% trong số họ khẳng định trẻ em hƣ do tỏc động xấu của mụi trƣờng xó hội; 22,7% núi do gia đỡnh chƣa quan tõm đến việc giỏo dục đạo đức cho trẻ em; 9,3% trong số họ trả lời do bố mẹ bận làm kinh tế nờn buụng lỏng quản lý đối với trẻ em; 9,3% núi do mối liờn hệ giữa gia đỡnh và nhà trƣờng lỏng lẻo; 8% núi rằng do trẻ em ngày càng đƣợc nuụng chiều và 2,7% khẳng định do nhà trƣờng khụng chỳ trọng đến giỏo dục cho trẻ em. Thế thỡ mụi trƣờng xó hội vẫn là nguyờn nhõn đầu tiờn và cú tỏc động mạnh nhất đến đứa trẻ, sau đú là nguyờn nhõn từ phớa gia đỡnh. Cú thể khẳng định đõy là hai nguyờn nhõn cơ bản nhất khiến số lƣợng trẻ em hƣ ngày một gia tăng.

Ngƣợc lại, cú 21,5% số ngƣời đƣợc hỏi nhận định rằng số trẻ em hƣ ngày càng giảm đi. Đa số họ cho rằng nguyờn nhõn của việc này là do tỏc động của xó hội, của truyền thụng đại chỳng (chiếm 40,5% trong số họ); 34% khẳng định gia đỡnh quan tõm hơn đến việc giỏo dục đạo đức cho con cỏi; 23,3% núi do mối liờn hệ chặt chẽ giữa gia đỡnh và nhà trƣờng và 2,3% cho là nhà trƣờng đó chỳ ý hơn đến việc giỏo dục đạo đức cho trẻ em.

Mặc dự trỏi ngƣợc nhau nhƣng hai luồng ý kiến trờn đều khẳng định sự ảnh hƣởng quan trọng của xó hội đối với trẻ em. Một đứa trẻ ngoan hay hƣ phụ thuộc nhiều vào mụi trƣờng xó hội mà chỳng đang sống. Mụi trƣờng xó hội xấu làm cho trẻ hƣ và dễ sa vào tệ nạn xó hội. Khi tỡnh trạng này đó trở thành một tệ nạn giống nhƣ một đại dịch thỡ cũng chớnh từ mụi trƣờng xó hội đú chỳng nhỡn thấy sự nguy hiểm, tỏc hại của nú và rỳt ra bài học cho chớnh

mỡnh: “Thế hệ trẻ hơn bõy giờ khụng sa vào ma tuý nữa, cơ bản là do chỳng

năng lỏo toột, bỏ nhà đi lang thang, tụ tập đỏnh nhau, trộm cắp thỡ vẫn cũn” (Nữ, 37 tuổi, cỏn bộ dõn số). Nhƣ vậy, mụi trƣờng xó hội vẫn là mụi trƣờng quan trọng đối với trẻ em mà đặc biệt là trẻ vị thành niờn.

Đứng sau mụi trƣờng xó hội là gia đỡnh. Qua hai luồng ý kiến trờn thấy gia đỡnh đúng một vai trũ quan trọng hơn bao giờ hết trong việc giỏo dục đạo đức cho con cỏi. Nếu nhƣ gia đỡnh khụng thực sự quan tõm đến con cỏi thỡ cú nghĩa là đó tạo điều kiện tốt nhất để con cỏi hƣ hỏng. Ngƣợc lại, gia đỡnh quan tõm và quản lý chặt chẽ con cỏi ngay từ khi chỳng cũn nhỏ thỡ nguy cơ đú sẽ khụng cú điều kiện để nảy sinh và tồn tại. Cú thể núi rằng gia đỡnh chớnh là mảnh đất tƣơi tốt nhất ƣơm trồng lờn những con ngoan trũ giỏi, những cụng dõn tốt cho xó hội sau này.

Giỏo dục con cỏi là việc làm thƣờng xuyờn của mỗi gia đỡnh. Tuy nhiờn, ở mỗi thời kỳ sự giỏo dục ấy lại cú những thay đổi nhất định để phự hợp với sự thay đổi và phỏt triển của xó hội. Trƣớc kia, cỏc bậc cha mẹ cơ bản chỉ lo miếng cơm manh ỏo đủ no, đủ ấm, dạy dỗ con cỏi biết võng lời cha mẹ, ụng bà, biết kớnh trờn nhƣờng dƣới… là đủ, nhƣng ngày nay, khụng chỉ cú vậy, trẻ em cú nhiều điều kiện để tiếp xỳc với nhiều nguồn thụng tin khỏc

Một phần của tài liệu Giáo dục đạo đức cho con cái trong gia đình nông thôn hiện nay Nghiên cứu trường hợp thị trấn Mạo Khê Huyên Đông Triều - Tỉnh Quảng Ninh (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)