Nhƣ đó núi, phần lớn ngƣời dõn ở thị trấn Mạo Khờ cú trỡnh độ học vấn thấp, chiếm đa số là trỡnh độ học vấn THCS. Vỡ vậy, việc gặp khú khăn về vấn đề kiến thức trong việc giỏo dục con cỏi cũng là điều dễ hiểu.
“Thật ra với trỡnh độ như chỳng tụi, khụng học cao, chỉ học sơ sơ thụi thỡ biết thế nào thỡ núi thế, thớ dụ như cỏc chị bõy giờ học cao như tõm lý, này khỏc, thỡ nú cú sỏch vở, đõy thỡ mỡnh hiểu thế nào mỡnh núi thế. Giỏo dục con với trỏch nhiệm mỡnh là người bố làm sao đừng cú phạm vào cỏi này cỏi
khỏc” (Nam, 65 tuổi, cụng nhõn nghỉ hƣu).
Sự thiếu hụt về mặt kiến thức đó làm cho cỏc bậc cha mẹ thƣờng xuyờn cú cảm giỏc tự ti, khụng khẳng định đƣợc mỡnh trƣớc con cỏi và chớnh vỡ thế
mà họ một mặt khụng biết giỏo dục con cỏi nhƣ thế nào, mặt khỏc họ khụng đủ tự tin để dạy bảo chỳng. Họ nghĩ rằng trỡnh độ của con cỏi vƣợt xa bố mẹ do đƣợc học hành đầy đủ ở trƣờng lớp do thày cụ giỏo truyền dạy nờn tất cả những điều bố mẹ núi chỉ là điều mà con cỏi đó biết. Chớnh vỡ sự hiểu biết hạn chế đó làm cho cỏc bậc cha mẹ khụng thấy đƣợc tầm quan trọng của mỡnh đối với con nhất là trong việc giỏo dục đạo đức. Cú những điều trẻ em đƣợc tiếp thu ở trƣờng nhiều hơn ở nhà nhƣng cú những điều chỳng lại học đƣợc một cỏch cú hiệu quả hơn ngay trong chớnh gia đỡnh của mỡnh, đú chớnh là cỏc giỏ trị đạo đức mà ngƣời thày tốt nhất ở đõy chớnh là cha mẹ.
Qua khảo sỏt cú 20,5% số ngƣời đƣợc hỏi núi rằng thiếu kiến thức. Việc khú khăn về kiến thức đƣợc biểu hiện khỏc nhau tuỳ thuộc vào giới tớnh, trỡnh độ học vấn, nghề nghiệp, lứa tuổi…
Trong số 91 nam đƣợc hỏi cú 18 ngƣời (chiếm 19,8%) trả lời thiếu kiến thức. Trong số 109 nữ đƣợc hỏi cú 23 ngƣời (chiếm 21,1%) trả lời nhƣ vậy. Tỷ lệ ngƣời khú khăn về kiến thức rơi vào nữ nhiều hơn. Cũng do cụng việc vất vả, ngƣời phụ nữ cựng lỳc phải đảm nhận nhiều vai trũ, trong gia đỡnh và ngoài xó hội nờn họ khụng cú nhiều thời gian để trau dồi kiến thức
của mỡnh. “Tớnh trung bỡnh, một phụ nữ mỗi ngày làm việc 15 đến 16 giờ.
Khi gia đỡnh cú người đau ốm, họ phải làm việc nhiều hơn và thường phải thức khuya để chăm súc. Phõn tớch về phương thức phõn chia lao động và sử dụng thời gian đó cho thấy, nhỡn chung phụ nữ phải gỏnh vỏc trỏch nhiệm lớn hơn so với nam giới trong cụng việc gia đỡnh, chăm súc con và tham gia sản xuất, trung bỡnh một phụ nữ chỉ cú khoảng 3 giờ cho cỏc hoạt động cỏ nhõn. Tổng thời gian nghỉ ngơi tỷ lệ nghịch với tổng thời gian phụ nữ dành cho sản xuất” [27, tr.24-25].
Phụ nữ tham gia lao động sản xuất chiếm một tỷ lệ rất cao, họ là những
lực lƣợng lao động chớnh của gia đỡnh. “Tỷ lệ lao động nữ làm việc trong cỏc
ngành kinh tế quốc dõn (01.7.1994) như sau: nụng nghiệp và lõm nghiệp 51,3%; cụng nghiệp chế biến 49%; thương nghiệp và sửa chữa xe, đồ dựng 65,9%; giỏo dục và đào tạo 66,6%; y tế và hoạt động cứu trợ xó hội 62,6%. Trong lực lượng lao động, phụ nữ tham gia nhiều hơn nam giới (51,3%). Đỏng chỳ ý là cơ cấu lao động nữ trong số lao động nữ đang làm việc phõn theo ngành kinh tế quốc dõn thỡ 72,7% (1994) lao động nữ ở ngành nụng, lõm, ngư nghiệp. Như vậy, cú thể núi rằng, phụ nữ là một lực lượng đụng đảo, hựng hậu trong lao động xó hội hiện nay. Cụng cuộc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường đó và đang thỳc bỏch phụ nữ và tất cả cỏc thành viờn gia đỡnh của họ trực tiếp tham gia lao động sản xuất để tăng thu nhập cho gia đỡnh. Đặc biệt là, ngoài cụng việc nội trợ và cỏc hoạt động tỏi sinh sản, người phụ nữ phải đảm đương ớt nhất 60% khối lượng cụng việc sản xuất. Theo quan sỏt và phỏng vấn những phụ nữ nụng thụn, cỏc nhà nghiờn cứu
nhận thấy rằng, khối lượng cụng việc phụ nữ phải làm gấp đụi nam giới” [28, tr.16].
Với những vất vả mà phụ nữ phải gỏnh chịu, đặc biệt là phụ nữ nụng thụn, họ khú cú điều kiện học hành để nõng cao trỡnh độ và mở rộng hiểu biết. Chớnh vỡ vậy mà họ vẫn cũn những khú khăn nhất định, vẫn bị chi phối nhiều bởi cuộc sống gia đỡnh, khụng cú điều kiện để học tập nõng cao kiến thức nhƣ nam giới, cho nờn tỷ lệ phụ nữ bị hạn chế về mặt kiến thức nhiều hơn so với nam giới là điều dễ hiểu.
Cú thể núi học vấn tỏc động cơ bản đến kiến thức của cỏc bậc cha mẹ. Qua điều tra thực tế, những ngƣời cú trỡnh độ học vấn cao ớt gặp khú khăn về mặt kiến thức so với những ngƣời cú trỡnh độ học vấn thấp hơn. Trỡnh độ học vấn cao giỳp họ cảm thấy tự tin vào bản thõn, sự tự tin ấy là điều căn bản giỳp cỏc bậc cha mẹ phỏt huy tốt vai trũ của mỡnh trong giỏo dục đạo đức cho con cỏi, giỏo dục vỡ thế mang lại hiệu quả cao hơn so với nhúm cha mẹ cú
trỡnh độ học vấn thấp hơn.
Trong số những ngƣời cú trỡnh độ tiểu học đƣợc hỏi thỡ cú tới 53,8% trả lời khụng đủ kiến thức; 25,5% đối với những ngƣời trỡnh độ THCS; 15,4% đối với
THPT, ở trỡnh độ CĐ, ĐH khụng cú trƣờng hợp nào. Biểu đồ sau đõysẽ cho thấy
rừ hơn về vấn đề này.
Biểu đồ 15: Học vấn và vấn đề khú khăn về mặt kiến thức (%).
53.8 25.5 15.4 0 0 20 40 60 Tiểu học THCS THPT ĐH, CĐ
Nhƣ vậy, những ngƣời cú trỡnh độ học vấn thấp sẽ khú khăn hơn trong việc vận dụng kiến thức để giỏo dục con cỏi. Ngƣời cú kiến thức cao, cú hiểu biết nhiều hơn về mặt xó hội, vốn sống phong phỳ hơn, kinh nghiệm thực tế dồi dào hơn, cú nền kiến thức rộng dễ dàng lựa chọn đƣợc phƣơng phỏp giỏo dục hiệu quả.
Khảo sỏt cũng cho thấy những ngƣời ở độ tuổi thấp hơn ớt gặp khú khăn về mặt kiến thức trong giỏo dục con cỏi và ngƣợc lại, những ngƣời ở độ tuổi cao hơn thỡ tỷ lệ gặp khú khăn về kiến thức cũng cao hơn: ở độ tuổi từ 30 - 39 là 19% ; độ tuổi 40 - 49 là 12,5% và ở độ tuổi 50 trở lờn là 35,9%.