Vài nột sơ lược về trẻ em trong độ tuổi trung học cơ sở

Một phần của tài liệu Giáo dục đạo đức cho con cái trong gia đình nông thôn hiện nay Nghiên cứu trường hợp thị trấn Mạo Khê Huyên Đông Triều - Tỉnh Quảng Ninh (Trang 44 - 46)

Giống nhƣ cỏc lứa tuổi khỏc, lứa tuổi thiếu niờn cú những đặc trƣng riờng của nú. Để giỏo dục đạt hiệu quả mong muốn, một trong những yếu tố quan trọng là chỳng ta cần nắm bắt đƣợc những đặc điểm phỏt triển về mặt tõm sinh lý của học sinh ở lứa tuổi này. Tuổi thiếu niờn đƣợc xỏc định vào khoảng từ 12 - 16 tuổi, đõy là quóng đời diễn ra những “biến cố” đặc biệt, thiếu niờn đó cú một vị trớ xó hội mới: chỳng hoàn toàn khụng phải là trẻ con nhƣng cũng chƣa phải là ngƣời lớn. Đõy là giai đoạn quỏ độ, đặc trƣng với dấu hiệu của tuổi dậy thỡ đối với cả nam và nữ.

Những thay đổi rất cơ bản về mặt thể chất làm cho thiếu niờn cú ấn tƣợng sõu sắc rằng mỡnh khụng cũn là trẻ con nữa. Sự trƣởng thành nhanh chúng gần nhƣ đột biến ấy khụng chỉ gõy sự ngạc nhiờn cho những ngƣời xung quanh mà cũn cho chớnh bản thõn đứa trẻ ở vào lứa tuổi này. Nú cảm thấy mỡnh là ngƣời lớn một cỏch cú căn cứ. Mặt khỏc, chớnh ngƣời lớn cũng khụng coi thiếu niờn nhƣ những đứa trẻ trƣớc đõy nữa. Tất cả những cỏi đú gõy ra ở thiếu niờn nguyện vọng muốn đƣợc khẳng định mỡnh và muốn đƣợc đối xử nhƣ ngƣời lớn.

Tuy nhiờn, về mặt xó hội, thiếu niờn vẫn cũn là những học sinh, cũn phụ thuộc vào bố mẹ về nhiều mặt. Ở cỏc em cũn nhiều biểu hiện trẻ con (trong suy nghĩ, trong dỏng dấp, trong hành vi). Bởi vậy, nhỡn chung ngƣời lớn vẫn coi thiếu niờn là những đứa trẻ. Từ đú nảy sinh mõu thuẫn khỏ phổ biến giữa ngƣời lớn và trẻ em trong giao tiếp, đối xử.

Khi ý thức tự trọng và ý muốn đối xử nhƣ ngƣời lớn thỡ bản thõn thiếu niờn thƣờng cú tõm lý “phúng đại” cỏc khả năng của mỡnh, ở một chừng mực nào đấy là sự ngộ nhận những khả năng của mỡnh và thƣờng tự cho mỡnh là quan trọng, là cao hơn thực tế. Điều này thƣờng đƣợc biểu hiện dƣới dạng ngang bƣớng, tỏ ra “anh hựng”, dễ bị kớch động, dễ nổi núng, gõy gổ, hiếu động, bất cần... Sự thay đổi về thể chất và nhận thức làm cho thiếu niờn cú những biến đổi mạnh mẽ nhất trong hành vi. Hành vi của nhúm tuổi này luụn là khú hiểu và khú lƣờng trƣớc, dễ dàng hành động mà khụng cần cõn nhắc, tớnh toỏn chớn chắn nờn rất dễ bị lụi cuốn, đặc biệt vào cỏc hoạt động khụng lành mạnh thậm chớ là phạm phỏp vỡ những hành vi thiếu suy nghĩ của mỡnh. Đõy chớnh là những khú khăn điển hỡnh của lứa tuổi này mà nhiều nhà tõm lý

đó dựng những thuật ngữ nhƣ “tuổi khủng hoảng”, “tuổi bất trị”, “tuổi khụng thể giỏo dục”… để chỉ lứa tuổi này. Điều này cú thể khắc phục đƣợc thụng qua sự dạy bảo, uốn nắn của gia đỡnh.

Những khú khăn tạm thời này sẽ qua đi cựng với sự trƣởng thành của thiếu niờn, cựng với sự cƣ xử đỳng đắn của ngƣời lớn. Nếu ngƣời lớn vẫn tiếp tục đối xử với thiếu niờn nhƣ một đứa trẻ thỡ thiếu niờn sẽ chuyển sang kiểu quan hệ đối lập dƣới dạng những sự chống đối khỏc nhau, thậm chớ xung đột. Xung đột cú thể kộo dài cho đến khi ngƣời lớn thay đổi cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ về chỳng, từ đú dễ làm cho chỳng xa lỏnh ngƣời lớn. Để khắc phục điều này, ngƣời lớn phải tạo điều kiện cho thiếu niờn cú một vị trớ bờn cạnh mỡnh, tụn trọng tớnh độc lập, ý thức vƣơn lờn làm ngƣời lớn của chỳng. Xõy dựng quan hệ bỡnh đẳng, hợp tỏc với tƣ cỏch là ngƣời đi trƣớc cú kinh nghiệm hơn, hƣớng dẫn chỳng. Cỏch đặt và giải quyết vấn đề nhƣ vậy sẽ tạo ra một quan hệ tự nhiờn, hợp qui luật trong lứa tuổi này. Nhờ đú, những mõu thuẫn, những khú khăn về lứa tuổi đƣợc giải quyết, những cõn bằng về sinh, tõm lý của thiếu niờn sẽ dần dần trở lại và ổn định, cỏc em sẽ phỏt triển bỡnh thƣờng lành mạnh[3, tr.35].

Nhƣ đó núi, những biến đổi sinh lý quan trọng trờn cú ảnh hƣởng rất lớn đến mối quan hệ của cỏc em với ngƣời lớn. Vai trũ của ngƣời lớn giảm dần và thay vào đú là mối quan hệ bạn bố ngày càng chiếm ƣu thế. Tỡnh bạn ở lứa tuổi này đúng vai trũ là bối cảnh, mụi trƣờng, điều kiện, phƣơng tiện để cỏc em tăng sự hiểu biết, để phỏt hiện, thể hiện cỏc năng lực, kỹ năng, để đƣợc đồng cảm và chia sẻ. Chớnh vỡ thế mà cỏc em ƣa thớch tham gia vào cỏc quan hệ với cỏc bạn cựng trang lứa. Ngoài ra, cỏc em cũn muốn đƣợc bạn bố thừa nhận và tụn trọng. Sự tỡm kiếm bạn, phạm vi giao tiếp ở lứa tuổi này cũn vƣợt qua giới hạn của nhà trƣờng. Thời lƣợng cỏc em dành cho bạn cũng nhiều hơn rất nhiều so với thời lƣợng dành cho cha mẹ và những ngƣời lớn khỏc.

Vớ dụ, M. Csikszentmhalyi và R. Larson (1984) đó yờu cầu cỏc thiếu niờn lớn ghi lại cỏc hoạt động, tõm trạng và cỏc nhúm chơi của mỡnh trong khoảng thời gian một tuần. Trong một tuần đú, thậm chớ, khụng tớnh thời gian

học trờn lớp, thiếu niờn lớn đó sử dụng khoảng 1/3 thời gian trong ngày với

bạn bố, một thời lƣợng gần gấp đụi thời lƣợng dành cho cha mẹ và những ngƣời lớn khỏc. Điều này cũng giống nhƣ kết quả trong nghiờn cứu của M.X.Cụn trƣớc đõy (1970) với nhúm học sinh lớp 9 về việc sử dụng thời gian rỗi của cỏc em với ai. Cha mẹ đƣợc đặt ở vị trớ cuối cựng (thứ 6) đối với cỏc em nam, cũn ở vị trớ thứ 4 đối với cỏc em nữ. Nhu cầu giao tiếp với bạn bố cũng đƣợc khẳng định trong nghiờn cứu của Đỗ Hồng Anh và Phạm Nguyệt

Lóng. Theo số liệu của cỏc tỏc giả thỡ số học sinh thớch hoạt động cựng cỏc bạn chiếm 68% - đứng vị trớ đầu tiờn, tiếp đến là với ngƣời nhà 37%, một

mỡnh đứng thứ 3 chiếm 29% và cuối cựng là với ngƣời khỏc chiếm 8% [9,

tr.24].

Thực tế cho thấy, lối sống, đạo đức và nhõn cỏch của mỗi ngƣời đƣợc hỡnh thành từ tuổi ấu thơ và định hỡnh rừ nột ở tuổi thiếu niờn. Tuổi thiếu niờn hàm chứa trong nú rất nhiều yếu tố vừa ghi nhận, vừa loại bỏ, vừa định dạng, vừa biến động trong nhận thức, tõm lý, tỡnh cảm, suy nghĩ của con ngƣời trong giai đoạn này sẽ trở thành khuụn mẫu nhõn cỏch của chớnh con ngƣời đú trong cuộc đời sau này. Bởi vậy, đối với cỏc nhà quản lý và giỏo dục, tuổi vị thành niờn là một trong những giai đoạn cú ý nghĩa quan trọng và cần thiết nhất đối với việc chăm súc, bồi dƣỡng, giỏo dục cho việc hỡnh thành những cụng dõn tốt trong tƣơng lai.

Một phần của tài liệu Giáo dục đạo đức cho con cái trong gia đình nông thôn hiện nay Nghiên cứu trường hợp thị trấn Mạo Khê Huyên Đông Triều - Tỉnh Quảng Ninh (Trang 44 - 46)