- Rốn luyện kỹ năng nhận diện và tập kết hợp cỏc yếu tố này trong khi đọc văn cũng như khi viết văn
* Chuẩn bị :
- Thầy soạn bài lờn lớp - Trũ ụn bài cũ xem bài mới
* Lờn lớp :
- Kiểm tra bài cũ :
? Phõn biệt lời đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm ? - Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
I - Vai trũ của người kể chuyện trong văn tự sự văn tự sự
? Đoạn trớch kể về ai ? Về sự việc gỡ ? ? Ai là người kể trong cõu chuyện trờn ? ? Những dấu hiệu nào cho ta biết ở đõy cỏc nhõn vật khụng phải là người kể chuyện ?
? Những cõu " Giọng cười ... ", "những người con gỏi ... " là nhận xột của ai về ai ?
- Đọc đoạn trớch
- Kể về giõy phỳt chia tay giữa cỏc nhõn vật anh thanh niờn, ụng hoạ sỹ, cụ kỹ sư - Người kể giấu mặt, khụng xuất hiện trong cõu chuyện .
- Cỏc nhõn vật trong truỵện đều trở thành đối tượng miờu tả một cỏch khỏch quan . Nếu người kể là một trong ba nhõn vật trờn thỡ ngụi kể và lời văn phải thay đổi , xưng "tụi "hay xưng tờn
- Là nhận xột của người kể chuyện về anh thanh niờn và suy nghĩ của anh ta
- Cõu nhận xột thứ hai, người kể chuyện như nhập vào nhõn vật anh thanh niờn để núi hộ suy nghĩ và tỡnh cảm của anh ta, nhưng vẫn là cõu trần thuật của người kể chuyện . cõu núi đú khụng chỉ núi hộ anh
? Hóy nờu những căn cứ để chứng tỏ người kể chuyện ở đõy dường như thấy hết, biết hết mọi việc, mọi hành động, tõm tư, tỡnh cảm của cỏc nhõn vật ?
? Tổng kết lại những đơn vị kiến thức đó học ?
II Luyện tập
1 -Đọc đoạn trớch và trả lời cõu hỏi ? Người kể chuyện là ai ?
? Kể về việc gỡ ?
? Với ngụi kể này cú ưu điểm gỡ ? Hạn chế gỡ ?
? Từ đú em nhận xột gỡ về ngụi kể thứ nhất, thứ ba ?
2 - Kể lại đoạn trớch trong vai của một trong ba nhõn vật
thanh niờn mà là trong lũng của rất nhiều người trong tỡnh huống đú ( Nếu đú là cõu núi trực tiếp của anh thanh niờn thỡ tớnh khỏi quỏt sẽ bị hạn chế nhiều )
- Người kể chuyện khụng xuất hiện trong đoạn văn tức là đứng ở bờn ngoài quan sỏt, miờu tả suy nghĩ, liờn tưởng, tưởng tượng để hoỏ thõn vào từng nhõn vật . * Ghi nhớ
- HS đọc
- Nhõn vật xưng "tụi " -> chỳ bộ Hồng - Kể lại cuộc gặp gỡ cảm động với người mẹ của mỡnh sau những ngày xa cỏch -> Miờu tả được diễn biến tõm lớ sõu sắc, phức tạp, những tỡnh cảm tinh tế, sinh động của nhõn vật "tụi "
- Khụng miờu tả được những diễn biến nội tõm của nhõn vật người mẹ -> Tớnh khỏi quỏt khụng cao, lời văn trần thuật dễ nhàm chỏn, đơn điệu
- HS tự làm -> GV nhận xột
* Củng cố dặn dũ :
? Thế nào là ngụi kể thứ nhất . thứ ba ?
? Hóy nờu vai trũ của người kể trong văn bản tự sự - Về nhà ụn bài và chuẩn bị bài tiết sau
Tuần 15:
* Chiếc lược ngà
* Kiểm tra phần tiếng Việt
* Luyện núi tự sự kết hợp với nghị luận và miờu tả nội tõm * Kiểm tra về thơ và truyện
Tiết 71-72 : Văn bản
Chiếc lược ngà
( Nguyễn Quang Sỏng )
* Mục tiờu cần đạt : Giỳp học sinh:
- Cảm nhận đợc tỡnh cha con sõu nặng trong hoàn cảnh ộo le của cha con ụng Sỏu trong truyện
- Nắm đợc nghệ thuật miờu tả tõm lý nhõn vật, đặc biệt là nhõn vật bộ Thu, nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống truyện bất ngờ và tự nhiờn của tỏc giả
- Rốn luyện kỹ năng đọc diễn cảm, biết phỏt hiện những chi tiết nghệ thuật đỏng chỳ ý trong một truyện ngắn .
* Chuẩn bị :
- Thầy : Soạn bài, lờn lớp
- Trũ : ễn bài cũ, soạn bài mới
* Lờn lớp :
- KTBC : Phỏt biểu suy nghĩ của em về nhõn vật anh thanh niờn trong truyện
ngắn " Lặng lẽ Sa Pa " - Nguyễn Thành Long .
- Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ