Hiện trạng xuất khẩu dứa sang thị tr−ờng Mỹ

Một phần của tài liệu Khoa học công nghệ và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới – Kinh tế, chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 117 - 121)

- Nâng cao vai trò của nông dân, giúp phát triển mạng l−ới khuyến nông tự nguyện

2. Hiện trạng xuất khẩu dứa sang thị tr−ờng Mỹ

Mỹ không chỉ là thị tr−ờng chính của Tổng Công ty Rau quả 1 mà còn là thị tr−ờng chủ yếu của các nhà xuất khẩu dứa khác ở các vùng khác nhau. Đặc biệt là trong thời gian gần đây khi Hiệp định th−ơng mại Việt - Mỹ ký kết, sản phẩm dứa Việt Nam đã thâm nhập mạnh mẽ thị tr−ờng Mỹ, và đến nay Mỹ trở thành n−ớc nhập khẩu dứa lớn nhất nhì của Việt Nam.

Hiện nay, Tổng Công ty Vegetexco có tới 34 thành viên, nh−ng chỉ có khoảng 4-5 đơn vị có đủ tiêu chuẩn xuất khẩu dứa vào thị tr−ờng Mỹ. Nếu chỉ xem xét thị tr−ờng xuất khẩu của riêng các công ty có đủ tiêu chuẩn xuất sang Mỹ thì thị tr−ờng Mỹ là thị tr−ờng chính, chiếm tỷ trọng rất lớn, gần 40%. Một số công ty nh− Tân Bình thì con số này lên tới 45%. Tỷ trọng xuất khẩu dứa của Việt Nam sang Mỹ chiếm tới trên 40% tổng kim ngạch xuất khẩu dứa1. Điều này càng cho thấy, Mỹ là một thị tr−ờng rất lớn và mặt hàng dứa đã xâm nhập khá tốt vào thị tr−ờng này.

Theo số liệu của Bộ Th−ơng mại Mỹ, năm 2002 mặt hàng dứa hộp của Việt Nam xuất sang Mỹ chỉ đạt xấp xỉ 1 triệu USD. Trong khi đó kim ngạch xuất khẩu dứa hộp của Thái Lan sang Mỹ lên tới gần 60 triệu USD, và của Philipin còn cao hơn, đạt trên 80 triệu USD. Ngoài Thái Lan và Philipin, trong những năm gần đây, Trung Quốc đã xuất khẩu khá mạnh sang Mỹ. Riêng kim ngạch dứa hộp của Trung Quốc xuất sang Mỹ đạt gần 8 triệu USD năm 2002.

T−ơng tự, đối với sản phẩm dứa t−ơi và đông lạnh, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ còn rất thấp. Hiện nay, ch−a có doanh nghiệp Việt Nam nào xuất khẩu dứa t−ơi sang Mỹ. Các doanh nghiệp mới chỉ sản xuất sản phẩm dứa đông lạnh, đặt trong gói PE và đóng thùng carton xuất sang Mỹ.

Hệ thống kênh thu mua chế biến và xuất khẩu dứa qua các công đoạn chính sau: • Thu mua dứa t−ơi từ hộ trồng dứa, nông tr−ờng viên

• Chế biến tại nhà máy

• Xuất khẩu trực tiếp cho khách hàng n−ớc ngoài

• Bán cho các đơn vị xuất khẩu, sau đó các đơn vị này xuất ra n−ớc ngoài.

Hầu hết dứa công ty xuất khẩu thu mua trực tiếp tại hộ dân. Hiện nay, có hai loại hộ sản xuất dứa khác nhau. Loại thứ nhất là các hộ thuộc nông tr−ờng của công ty, đ−ợc giao đất để trồng dứa. Loại thứ hai là các hộ bên ngoài nông tr−ờng. Theo khảo sát cho thấy, có tới 98% l−ợng dứa sản xuất tại Đồng Giao là do hộ nông dân bán trực tiếp dứa cho nhà máy. Đối với những hộ gần thì Công ty thu mua trực tiếp. Với những hộ ở xa thì Công ty hỗ trợ c−ớc vận chuyển1.

Kênh tiêu thụ dứa chính ở Đồng Giao

Nguồn: Khảo sát của Trung tâm Tin học, 2003

Sau công đoạn chế biến các thành phẩm khác nhau nh− dứa hộp, dứa cô đặc, đông lạnh. n−ớc dứa, coktail…hầu hết sản phẩm dứa chế biến là để xuất khẩu. Theo khảo sát cho thấy, ở Đồng Giao có tới trên 95% sản phẩm chế biến là cho xuất khẩu. Tỷ lệ này đối với Công ty Rau quả Tiền Giang còn cao hơn, tới 99%. Chỉ còn một l−ợng rất nhỏ đ−ợc phân phối trong n−ớc.

Hầu hết các sản phẩm đ−ợc Công ty Đồng Giao xuất khẩu trực tiếp. Chỉ có khoảng 10% ________________

1. Chỉ có khoảng 2% l−ợng dứa các hộ bán cho những ng−ời thu gom nơi khác đến. L−ợng dứa này chủ yếu phục vụ cho việc tiêu thụ dứa t−ơi của các hộ trong n−ớc. Tuy nhiên, thỉnh thoảng có một số hộ trồng dứa cũng bán cho các vụ cho việc tiêu thụ dứa t−ơi của các hộ trong n−ớc. Tuy nhiên, thỉnh thoảng có một số hộ trồng dứa cũng bán cho các nhà thu gom dứa để chế biến từ nơi khác đến.

Hộ gia đình trong dứa Th−ơng lái Công ty xuất khẩu Đồng giao Cảng Hải Phòng Bán buôn Bán lẻ Bán buôn Bán lẻ 98% 2% 95% 5% Ng−ời tiêu dùng trong n−ớc Dứa t−ơi Dứa t−ơi Chế biến Chế biến Xuất Nhà nhập khẩu Mỹ Thị tr−ờng Mỹ

Kiểm tra Hải quan, USDA, FDA

công ty bán lại cho các đơn vị xuất khẩu khác hay văn phòng Tổng công ty. Do Công ty Đồng Giao có đủ tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm (HCAPP) nên có thể xuất trực tiếp sang Mỹ, còn những công ty khác ch−a có đủ tiêu chuẩn (nh− Công ty rau quả Tiền Giang) thì không thể xuất sang Mỹ đ−ợc. Các công ty này sẽ tìm kiếm những thị tr−ờng yêu cầu tiêu chuẩn thấp hơn hoặc họ sẽ phải xuất ủy thác và nh− vậy họ phải chia xẻ lợi nhuận.

Hầu hết các sản phẩm dứa xuất tại cảng Việt Nam, theo giá F.O.B. Cảng xuất hàng của Công ty Đồng Giao là Hải Phòng. Một số công ty khác thì xuất tại cảng Sài Gòn, Tiền Giang. Nh− vậy, sau khi giao hàng tại cảng Việt Nam, các công ty xuất khẩu dứa Việt Nam “hoàn tất hợp đồng”.

Sau khi rời Việt Nam, sản phẩm dứa sẽ đ−ợc vận chuyển tới một số cảng của Mỹ nh− Niu Yoóc, Chicago, Maiami và Niu Ôlân. Sau đó sẽ đ−ợc đ−a đến các kho hàng và chuyển tới các siêu thị bán cho ng−ời tiêu dùng. Hiện nay ch−a có doanh nghiệp xuất khẩu dứa của Việt Nam, xuất theo giá C.I.F và có kênh tiêu thụ của mình tại thị tr−ờng Mỹ. Bên cạnh đó, th−ơng hiệu dứa của Việt Nam ch−a đủ mạnh, khó có thể thâm nhập và cạnh tranh với các sản phẩm lâu đời khác từ Thái Lan, Philipin, Kênia… Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu vẫn xuất theo giá F.O.B và chịu đứng sau “mác” của khách hàng. Đây cũng là hình thức xuất khẩu khá phổ biến của các n−ớc khác nh− Philipin hay Thái Lan. ở Philipin rất nhiều sản phẩm dứa hộp, dứa n−ớc đ−ợc xuất sang Mỹ d−ới nhãn mác của Công ty Thực phẩm Dole. Đây là một công ty khá lớn của Mỹ, thành lập từ năm 1851 tại Hawaii. Năm 2002 doanh số của công ty lên tới 4,4 tỷ USD. Hiện công ty buôn bán các loại rau quả trên 90 n−ớc. Công ty này còn xây dựng nhà máy sản xuất tại Philipin, điều hành và nh− vậy Philipin chỉ “gia công” sản phẩm cho Dole, do đó giá trị gia tăng n−ớc sản xuất thu đ−ợc đối với sản phẩm sẽ không nhiều.

Khách hàng nhập khẩu dứa của Việt Nam sang thị tr−ờng Mỹ là các nhà buôn bán và chế biến rất lớn, có uy tín trên trên thị tr−ờng Mỹ và quốc tế. Với một số mặt hàng dứa hộp, các nhà nhập khẩu về phân phối cho các siêu thị tại Mỹ. Một số mặt hàng khác nh− dứa đông lạnh, dứa cô đặc thì các nhà nhập khẩu chế biến lại thành các sản phẩm từ dứa (Cocktail, n−ớc dứa pha, …) và sau đó họ phân phối trên thị tr−ờng Mỹ hoặc có thể tái xuất khẩu sang thị tr−ờng khác.

Trong t−ơng lai, nếu các công ty muốn thâm nhập trực tiếp vào thị tr−ờng Mỹ thì cần phải xây dựng th−ơng hiệu cho riêng mình. Đây thực sự là vấn đề không dễ nh−ng các công ty Việt Nam cũng cần quan tâm thực hiện. Hiện nay một số sản phẩm dứa cô đặc của Việt Nam và của Công ty Đồng giao đã xuất d−ới nhãn mác và xuất xứ Việt Nam nh−ng còn chiếm tỷ trọng rất ít.

Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp đã thấy đ−ợc thị tr−ờng Mỹ và một số n−ớc châu âu là những thị tr−ờng lớn và trong những năm gần đây, họ tích cực khai thác, thâm nhập vào thị tr−ờng này. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn gặp một số khó khăn nhất định khi xuất khẩu sang Mỹ.

rất nhiều khó khăn. Hiện nay, do giá thành cao nên Việt Nam th−ờng phải chào hàng với Mỹ và các n−ớc nhập khẩu khác cao hơn so với Thái Lan và Philipin. Trung bình giá dứa hộp xuất khẩu của Việt Nam xuất sang Mỹ th−ờng cao hơn so với giá xuất khẩu của Thái Lan từ 5-10%. Do luật chống bán phá giá đối với dứa của Thái Lan nên Thái Lan chịu thiệt thòi khi xuất khẩu dứa sang thị tr−ờng Mỹ, thuế nhập dứa của Thái Lan cao hơn từ 3-5% so với sản phẩm của Philippin, Inđônêxia, và Việt Nam. Bị đánh thuế cao hơn nh−ng giá dứa của Thái Lan vẫn thấp hơn. Chi phí dứa của Việt Nam cao hơn Thái Lan ở cả 3 khâu nguyên liệu, chế biến và vận chuyển. Thứ nhất, nguyên liệu dứa của Việt Nam cao hơn Thái Lan 15-20%. Phân tích trên cho thấy, chi phí sản xuất dứa Queen của Việt Nam là 751 ngàn đồng/tấn và dứa Cayen là 866 ngàn đồng/tấn. Trong khi đó, chi phí sản xuất của Thái Lan chỉ có 2.000 bath/tấn (t−ơng đ−ơng khoảng 650 ngàn đồng/tấn)1. Nguyên nhân chủ yếu làm giá thành dứa nguyên liệu của Việt Nam cao là do năng suất dứa thấp.

Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ đều tại cảng của Việt Nam. Theo điều tra của chúng tôi và báo cáo của Tổng công ty Vegetexco, có tới 100% l−ợng dứa các loại xuất sang Mỹ đều theo giá F.O.B (Free on Board). Hiện tại chỉ có một số doanh nghiệp của chúng ta có xuất giá C.I.F (có kèm theo vận chuyển, không có bảo hiểm) sang một số n−ớc nh− Hà Lan, Nga. Tuy nhiên, l−ợng xuất theo giá C.I.F rất ít, chiếm d−ới 5%.

Việc xuất khẩu theo giá F.O.B giúp các doanh nghiệp tránh khỏi rủi ro trong quá trình vận chuyển, không phải quan tâm đến quá trình phân phối vào Mỹ (với những thủ tục rất phức tạp), không phải lo cho khâu tiêu thụ sau cùng. Tuy nhiên, việc xuất theo giá F.O.B sẽ làm cho các doanh nghiệp phải chia xẻ phần lợi nhuận cho các nhà nhập khẩu Mỹ. Hơn nữa, khoảng cách từ Việt Nam sang Mỹ quá xa, nên chi phí vận chuyển rất cao. Theo điều tra, năm 2003 chi phí vận chuyển một container 20 feet dứa sang thị tr−ờng Mỹ là khoảng 2.700 USD, container 40 feet là 4600 USD. Nh− vậy, nếu các doanh nghiệp Việt Nam thuê vận chuyển thì chi phí tính trên 1 tấn dứa xuất khẩu sẽ tăng 135 USD. Nh− vậy với chi phí chế biến hiện tại, giá xuất khẩu của chúng ta sẽ tăng lên ít nhất gần 150 USD/tấn. Đấy là ch−a kể nếu chúng ta xuất theo giá C.I.F, chi phí mua bảo hiểm sẽ rất cao.

Hầu hết các sản phẩm của chúng ta xuất khẩu d−ới nhãn hiệu của khách hàng n−ớc ngoài. Chúng ta ch−a có th−ơng hiệu mạnh. Sự phụ thuộc th−ơng hiệu vào khách hàng làm cho các doanh nghiệp phải bán giá thấp, nhiều khi bị ép giá. Tình trạng này không chỉ đối với rau quả mà còn đối với nhiều nông sản khác. Chính không có th−ơng hiệu làm cho các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản của chúng ta hàng năm mất đi hàng triệu USD.

Thứ ba, thị tr−ờng Mỹ là thị tr−ờng có sự kiểm tra vệ sinh an toàn rất chặt chẽ, luật lệ nghiêm khắc. Bên cạnh đó, các thủ tục nhập khẩu, tiêu chuẩn cũng khá phức tạp. Ngay sau khi ban hành luật gần đây nhất là “luật chống khủng bố sinh học”, thì Cơ quan Kiểm tra thuốc và thực phẩm của Mỹ - FDA đã yêu cầu tất cả các nhà xuất khẩu sang Mỹ phải đăng ký và họ sẽ cấp cho doanh nghiệp đó một mã số. Nếu doanh nghiệp nào không có mã số ________________

này thì sẽ không đ−ợc phép nhập khẩu vào Mỹ. Các công ty xuất khẩu dứa Việt Nam phải đăng ký và nhận mã số này.

Về mặt tiêu chuẩn xuất khẩu các mặt hàng thực phẩm sang Mỹ rất phức tạp. Đối với sản phẩm quả t−ơi, các sản phẩm nhập khẩu phải qua sự kiểm tra rất chặt chẽ của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), Cơ quan Kiểm tra thuốc và thực phẩm (FDA). Bên cạnh đó lại phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu Luật chống khủng bố sinh học mà Mỹ vừa công bố cuối năm 2003.

Một phần của tài liệu Khoa học công nghệ và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới – Kinh tế, chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 117 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)