- Nâng cao vai trò của nông dân, giúp phát triển mạng l−ới khuyến nông tự nguyện
2. Th−ơng mại nông sản, kênh tiếp thị và triển vọng thị tr−ờng nông sản của Mỹ
Kim ngạch xuất khẩu nông nghiệp Mỹ đã v−ợt kim ngạch nhập khẩu từ những năm cuối thập kỷ 50, đã tạo ra thặng d− th−ơng mại nông nghiệp, giúp Mỹ hạn chế tình trạng thâm hụt dai dẳng trong cán cân th−ơng mại nói chung. Trong những năm gần đây, mặc dù thặng d− xuất khẩu nông nghiệp giảm (tính từ năm xuất khẩu đạt con số kỷ lục 1996) nh−ng đến năm 2000, phục hồi kinh tế sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ 1997-1999 đã làm thặng d− tăng trở lại.
Trong hơn thập kỷ qua, nhập khẩu của Mỹ chủ yếu là từ Canađa, Mêhicô, Liên minh châu Âu, Inđônêxia, Côlômbia, Braxin và ốtxtrâylia. Các thị tr−ờng nhập khẩu của Mỹ không có sự biến động lớn.Trong thập kỷ 90, khủng hoảng tài chính toàn cầu làm đồng đôla tăng giá mạnh so với các đồng tiền khác đã kích thích nhập khẩu tất các mặt hàng nông sản. Các nông sản bao gồm hoa quả, rau, các loại hạt, r−ợu, đồ uống và các sản phẩm v−ờn chiếm khoảng 40% tổng l−ợng nhập khẩu. Nhập khẩu thịt và các sản phẩm từ thịt chiếm thị phần nhập khẩu lớn thứ 2, tiếp sau các sản phẩm nhiệt đới nh− cà phê, ca cao, cao su.
Dòng hàng hoá thực phẩm tiêu thụ ở thị tr−ờng Mỹ là từ nhập khẩu và sản xuất của các trang trại trong n−ớc. ở kênh marketing này, siêu thị, các cửa hàng thực phẩm là thị
trình này dẫn đến một số tập đoàn lớn thao túng và chi phối thị tr−ờng. Các doanh nghiệp n−ớc ngoài muốn thâm nhập và đứng vững ở thị tr−ờng Mỹ trở nên khó khăn hơn, hoặc phải thông qua các tập đoàn trên.
Trong hệ thống kênh marketing, vai trò siêu thị rất quan trọng trong phân phối sản phẩm trực tiếp tới tay ng−ời tiêu dùng. Đây cũng chính là đ−ờng đi rất quan trọng của một số sản phẩm nói chung và nông sản nói riêng của Trung Quốc xâm nhập vào thị tr−ờng Mỹ. Các siêu thị Trung Quốc đ−ợc thành lập trên thị tr−ờng Mỹ, bán các sản phẩm của các công ty Trung Quốc, phục vụ nhu cầu của ng−ời Trung Quốc, ng−ời Việt và các ng−ời châu á khác, kể cả ng−ời Mỹ.
Hiện nay, một vấn đề quan trọng là đi sâu tìm hiểu các kênh đ−a hàng hoá của Việt Nam vào thị tr−ờng Mỹ. Theo kinh nghiệm của các n−ớc đi tr−ớc, có một số h−ớng tự đ−a hàng hoá sang thị tr−ờng Mỹ, thông qua một trung gian hoặc đ−a hàng hoá vào phục vụ ng−ời châu á, sau đó mở rộng thị tr−ờng cho các đối t−ợng khác. Tuy nhiên, trong bất kỳ tr−ờng hợp nào, hàng hoá muốn xuất khẩu đ−ợc vào thị tr−ờng Mỹ đều phải chịu sự giám sát và kiểm tra của các cơ quan chức năng. Đối với hàng hoá nông sản nhập khẩu vào thị tr−ờng Mỹ th−ờng phải chịu sự kiểm soát của Hải quan, Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) và Cục Quản lý Thực phẩm (FDA).
Kênh đ−a hàng hoá sang thị tr−ờng Mỹ
Nguồn:Tổng hợp dựa theo tài liệu trong chuyến khảo sát thị tr−ờng Mỹ, tháng 11-2002.
N−ớc xuất khẩu Cảng n−ớc xuất khẩu Thị tr−ờng Mỹ Hệ thống chế biến Nhà nhập khẩu Mỹ Hệ thống kiểm tra hàng hoá nhập khẩu: Hải quan; USDA; FDA... Mạng l−ới siêu thị Mạng l−ới phân phối
Mạng l−ới siêu thị phục vụ ng−ời
châu á
Doanh nghiệp xuất khẩu qua công ty Mỹ; Công ty Mỹ đóng gói, chế biến, dùng th−ơng hiệu của mình
tiêu thụ tại thị tr−ờng Mỹ
Doanh nghip xuất khẩu trực tiếp vào Mỹ và phải làm các thủ tục về nhập khẩu, chịu sự giám sát về
tiêu chuẩn chất l−ợng của các cơ quan chức năng Mỹ
Doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp vào Mỹ, phục vụ cộng đồng
châu á, và phải làm các thủ tục về nhập khẩu, chịu sự giám sát về tiêu chuẩn chất l−ợng của các
cơ quan chức năng Mỹ
Doanh nghiệp n−ớc xuất khẩu
Về các hình thức đ−a hàng sang Mỹ, theo tổng hợp kinh nghiệm của các n−ớc và qua chuyến khảo sát tại thị tr−ờng Mỹ, có ba kênh chính sau:
Thứ nhất, tự tổ chức kênh, nhãn hiệu sản phẩm của bản thân: Đây là tr−ờng hợp mà các công ty n−ớc ngoài tự xuất khẩu độc lập vào thị tr−ờng Mỹ. Tên, nhãn và nguồn gốc sản phẩm là hoàn toàn của các quốc gia xuất khẩu hay tên của công ty xuất khẩu. Việc tiêu thụ sản phẩm có thể phải qua một số chi nhánh của công ty ở Mỹ hay qua các nhà phân phối của Mỹ. Tuy nhiên tr−ờng hợp này phải là các công ty hay sản phẩm có danh tiếng lớn và phải mất không ít thời gian để quảng cáo đ−a sản phẩm đến tay ng−ời tiêu dùng. Điều quan trọng là cần phải nắm bắt đ−ợc thị hiếu của ng−ời Mỹ, những quy định rất chặt chẽ khi nhập khẩu vào thị tr−ờng này. Một ví dụ là trong những năm qua, sản phẩm cà phê Côlômbia đã rất thành công trong xâm nhập, có chỗ đứng vững chắc trên thị tr−ờng Mỹ với tên hiệu của n−ớc xuất xứ.
Thứ hai, đóng gói, xuất khẩu và lấy tên của các công ty Mỹ:Tr−ờng hợp này cũng khá phổ biến, nhất là đối với sản phẩm của các công ty lớn/hãng lớn của Mỹ nh− Dole hay Fruit Libby có chi nhánh tại n−ớc ngoài. Các tập đoàn này đóng hộp, dán nhãn tại các n−ớc bản địa rồi lấy tên sản phẩm của Dole hay Fruit Libby đem về bán trên thị tr−ờng Mỹ. Kênh này giúp các sản phẩm có thể xâm nhập dễ dàng vào khách hàng ng−ời Mỹ. Vì xây dựng th−ơng hiệu sản phẩm bán cho dân Mỹ tại thị tr−ờng Mỹ là vấn đề khó, cần rất nhiều thời gian xâm nhập và quảng cáo để ng−ời tiêu dùng chấp nhận.
Thứ ba, đ−a hàng hoá sang phục vụ khách hàng là kiều dân tr−ớc, sau đó tìm hiểu thị hiếu, thói quen để mở rộng, thu hút khách hàng là ng−ời Mỹ:Đây cũng là một kênh xâm nhập vào thị tr−ờng Mỹ. Tuy nhiên, kênh này yêu cầu Việt Nam phải có một hệ thống phân phối tới tay ng−ời tiêu dùng nh− Trung Quốc, Hàn Quốc hay Mêhicô đã từng làm. Hiện nay, ở Mỹ có tới khoảng 10 triệu ng−ời châu á vốn có thói quen về tiêu dùng thực phẩm á Đông, hơn nữa thị hiếu các món ăn châu á ngày càng tăng, nên việc nhắm vào loại thị tr−ờng này là một h−ớng đi hiệu quả.
Các n−ớc nh− Trung Quốc hay Mêhicô có nhiều dân sống tại Mỹ và đã xây dựng một số siêu thị/chợ mà chủ là những ng−ời n−ớc này. Thông qua mạng l−ới này, sản phẩm của các n−ớc đ−ợc cung cấp hàng cho các siêu thị này và phục vụ chủ yếu cho những kiều dân đang sống tại Mỹ. Một số siêu thị của Mêhicô (Farmily market) hay Lee Lee (của Trung Quốc) tại bang Arizona cho thấy hàng Việt Nam (kể cả rau quả hay cà phê) hầu nh− là không có. Chỉ có một số sản phẩm của Việt Nam (ở siêu thị Lee Lee) nh− giò, nhãn, song chất l−ợng rất thấp và do ng−ời Việt Nam ở Califorlia cung cấp. Có thế nói rằng cộng đồng ng−ời châu á là một thị tr−ờng lớn và nhiều tiềm năng.