Cơ cấu và triển vọng thị tr−ờng tiêu của Mỹ

Một phần của tài liệu Khoa học công nghệ và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới – Kinh tế, chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 112 - 113)

- Nâng cao vai trò của nông dân, giúp phát triển mạng l−ới khuyến nông tự nguyện

3. Cơ cấu và triển vọng thị tr−ờng tiêu của Mỹ

Mỹ là n−ớc nhập khẩu hồ tiêu lớn nhất thế giới. Năm 2003, Mỹ nhập 63,9 nghìn tấn tiêu, chiếm 22% tổng l−ợng tiêu nhập khẩu thế giới. Hầu hết tiêu nhập khẩu vào Mỹ để phục vụ nhu cầu tiêu dùng của dân Mỹ, chỉ có một l−ợng nhỏ đ−ợc tái xuất sang các n−ớc khác. Theo Buzzanell et al. (1995), khoảng 4% tổng l−ợng tiêu nhập khẩu đ−ợc xuất đi các n−ớc khác. Năm 1994, Mỹ tái xuất 3,7 nghìn tấn tiêu trắng và tiêu đen với trị giá 3,7 triệu đô la. ở Mỹ, tiêu đen dạng hạt đ−ợc dùng để thêm mùi vị cho súp, thịt và còn đ−ợc dùng ở dạng tiêu ngâm. Tiêu đen xay đ−ợc dùng trong hầu hết các loại thịt chế biến và các thực phẩm khác. Tiêu trắng đ−ợc dùng trong n−ớc sốt sáng màu và trong các thực phẩm cần có mùi vị tiêu nh−ng không đ−ợc có màu đen của tiêu đen.

Trong l−ợng tiêu nhập khẩu, tiêu nguyên ch−a xay chiếm phần lớn. Những năm 1996, 1997, tiêu ch−a xay chiếm đến 98% tổng l−ợng nhập khẩu. Tuy nhiên, xu h−ớng nhập khẩu tiêu đã xay đang tăng lên, cho đến năm 2003, tiêu xay chiếm 9,3% tổng l−ợng tiêu nhập khẩu. Ngoài ra, Mỹ còn nhập khẩu tinh dầu tiêu. Xu h−ớng tiêu thụ tinh dầu tiêu cũng đang tăng dần do tinh dầu có mùi vị mạnh hơn, ít khi bị nhiễm vi khuẩn và không có bã. Chất l−ợng tinh dầu ổn định hơn, dễ trộn trong sản phẩm chế biến và dễ bảo quản. Tinh dầu tiêu đ−ợc sử dụng nhiều trong khu vực chế biến thực phẩm và khu vực dịch vụ thực phẩm.

Nhập khẩu và phân phối tiêu vào thị tr−ờng Mỹ đ−ợc thực hiện thông qua các nhà mối lái (broker), doanh nghiệp nhập khẩu và các nhà rang, xay. Ví dụ nh− một doanh nghiệp xuất khẩu tiêu Inđônêxia th−ờng bán tiêu cho một doanh nghiệp nhập khẩu của Mỹ thông qua một đại lý ở Mỹ. Đại lý này đứng ra thay mặt cho doanh nghiệp xuất khẩu xử lý các thủ tục để lấy hoa hồng. Sau đó doanh nghiệp nhập khẩu bán lại tiêu cho nhà rang xay qua một mối lái trung gian (broker). Doanh nghiệp rang xay sau khi làm sạch và xay gia vị, bán buôn cho doanh nghiệp chế biến thực phẩm hoặc đóng gói để bán cho các siêu thị bán buôn và bán lẻ.

Trong những năm gần đây, mua bán trực tiếp có xu h−ớng tăng dần. Doanh nghiệp chế biến ở Mỹ mua trực tiếp tiêu nguyên liệu từ các n−ớc sản xuất, không qua doanh nghiệp nhập khẩu và đại lý. Một số nhà chế biến thực phẩm và chuỗi siêu thị lớn cũng mua trực tiếp tiêu từ

n−ớc sản xuất. Ví dụ nh− McCormick, nhà chế biến và phân phối gia vị lớn nhất ở Mỹ đã thành lập mạng l−ới mua nguyên liệu toàn cầu liên kết lâu dài với chính phủ và nông dân của các n−ớc sản xuất gia vị lớn nh− Inđônêxia để cung cấp tiêu đen và hạt vany. Qua ch−ơng trình này, McCormick h−ớng dẫn và giúp đỡ nông dân sản xuất gia vị chất l−ợng cao và giảm chi phí vận chuyển và chế biến bằng cách giảm tỷ lệ rác.

Chơng IV

ĐáNH GIá KHả NĂNG THÂM NHậP MặT HμNG Cμ PHÊ VμO THị TRƯờNG Mỹ

Một phần của tài liệu Khoa học công nghệ và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới – Kinh tế, chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 112 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)