Xây dựng mô hình phát triển kinh tế xã hội nông thôn mới, kết hợp truyền thống làng xã Việt Nam với văn minh thời đạ

Một phần của tài liệu Khoa học công nghệ và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới – Kinh tế, chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 32 - 35)

xã Việt Nam với văn minh thời đại

2.1.Mô hình hệ thống 8 vùng nông nghiệp sinh thái tự nhiên và nhân văn phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế, x hội, nhân văn và bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế kiện tự nhiên kinh tế, x hội, nhân văn và bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

2.2. Mô hình trang trại là một hệ thống nông nghiệp sinh thái có cấp bậc nhỏ nhất; trang trại là tổ chức kinh doanh nông nghiệp trong nền kinh tế thị trờng trại là tổ chức kinh doanh nông nghiệp trong nền kinh tế thị trờng

2.3. Từ mô hình làng đóng chuyển sang mô hình làng mở cùng với bớc chuyển từ kinh tế hộ tiểu nông tự cấp, tự túc sang trang trại sản xuất hàng hóa hộ tiểu nông tự cấp, tự túc sang trang trại sản xuất hàng hóa

2.3.1. Mô hình trang trại gia đình (farm household) là kinh tế nông hộ hay “doanh nghiệp” gia

đình trong nông nghiệp, tồn tại lâu dài và phổ biến trong nền kinh tế thị tr−ờng hiện đại với ba lợi thế.

2.3.2. Mô hình trang trại cá nhân (sole farm) là doanh nghiệp cá nhân (t− nhân) kinh doanh

nông nghiệp. Nếu không có cấp quản lý trung gian do quy mô nhỏ, chúng cũng có hai trong ba lợi thế của trang trại gia đình.

2.3.3. Trang trại hợp danh (farming parnership) là công ty hợp danh kinh doanh nông nghiệp;

Nếu không có cấp quản lý trung gian do quy mô nhỏ, chúng cũng có hai trong ba lợi thế của trang trại gia đình.

Tóm lại: Khả năng kiểm soát chặt chẽ quá trình sản xuất - sinh học trên đồng ruộng, v−ờn cây, chuồng trại, ao cá, ruộng tôm và khả năng thực hiện hệ thống nông nghiệp VAC với hiệu quả cao là lợi thế của 3 loại trang trại trên, nhất là trang trại gia đình. Đó cũng là giới hạn

khách quan của việc mở rộng quy mô trang trại, nhất là về quy mô đất nông nghiệp. Do đó, trang trại gia đình, trang trại cá nhân và trang trại hợp danh không có cấp quản lý trung gian là mô hình phổ biến, hiệu quả trong nền nông nghiệp hàng hóa nhiều thành phần. Đó là cơ sở kinh tế của mô hình làng mở, liên kết chặt chẽ với thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc ở cả đầu vào và đầu ra.

2.4. Mô hình phát triển tiểu vùng nông thôn phi làng x và sự hình thành trang trại hữu hạn, trang trại cổ phần, trang trại nhà nớc và trang trại dự phần hạn, trang trại cổ phần, trang trại nhà nớc và trang trại dự phần

2.4.1. Mô hình trang trại trách nhiệm hữu hạn (Farming Company Limited – công ty trách

nhiệm hữu hạn kinh doanh nông nghiệp), trang trại cổ phần (farming Corporation- Công ty cổ phần kinh doanh nông nghiệp), trang trại nhà n−ớc (State farm - Doanh nghiệp nông

nghiệp nhà n−ớc) tồn tại ở những vùng khó khăn, cần đầu t− vốn lớn để xây dựng kết cấu hạ tầng. Do có quy mô lớn nên phải thiết lập cấp quản lý trung gian, các loại trang trại này phải tái lập trang trại gia đình, trang trại cá nhân không có cấp quản lý trung gian để tận dụng các lợi thế của chúng trong việc thực hiện các quá trình sản xuất mang tính sinh học thông qua hình thức trang trại dự phần (Affiliated farm), còn bản thân chúng thì chuyển sang làm dịch vụ đầu vào - đầu ra cho các trang trại này. Đó là cơ sở kinh tế của mô hình phát triển nông nghiệp, nông thôn phi làng xã, tạo ra làng vùng sản xuất hàng hóa lớn trên đất kinh tế mới, gắn với an ninh, quốc phòng.

2.4.2. Mô hình trang trại dự phần (affiliated farm)

Trên cùng một quá trình kinh doanh, hai loại chủ thể kinh tế cùng đầu t− vốn để kiếm và phân chia lợi nhuận theo tỉ lệ nào đó mà không làm phát sinh một chủ thể pháp lý mới và dựa vào chủ thể pháp lý đã có, mỗi chủ thể kinh tế chịu trách nhiệm vô hạn về hoạt động của mình - hình thức tổ chức kinh doanh ấy đ−ợc gọi là công ty dự phần. Chúng xuất hiện phổ biến trong các loại doanh nghiệp nông nghiệp có quy mô lớn, d−ới tên gọi là "khoán hộ", để tái lập trang trại gia đình hoặc trang trại cá nhân, trang trại hợp danh không có cấp quản lý trung gian. Đó là cơ sở kinh tế của việc hình thành và phát triển các doanh nghiệp nông nghiệp quy mô lớn, gắn nông nghiệp với công nghiệp và thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc, tạo ra vùng kinh tế hàng hóa phi làng xã gắn với mục tiêu bảo vệ an ninh, quốc phòng.

2.5. Hợp tác x nông nghiệp tồn tại và phát triển trong mô hình làng mở và mô hình nông thôn phi làng x thôn phi làng x

Hợp tác xã nông nghiệp là tổ chức kinh tế của các chủ trang trại sản xuất hàng hóa, đ−ợc thành lập và hoạt động theo nguyên tắc một xã viên - một lá phiếu, để làm dịch vụ đầu vào - đầu ra cho các trang trại của xã viên và mở mang ngành nghề phi nông nghiệp, góp phần phát triển

Tóm lại: Các loại trang trại và hợp tác xã nông nghiệp nói trên tạo hệ thống tổ chức cơ bản trong kinh doanh nông nghiệp, chủ yếu thực hiện các quá trình sản xuất mang tính sinh học.

2.6. Mô hình sản xuất theo hợp đồng - bao tiêu nông sản (Contrac farming) và liên kết giữa nhà nông với nhà doanh nghiệp, nhà khoa học dới sự quản lý của nhà nớc theo pháp nhà nông với nhà doanh nghiệp, nhà khoa học dới sự quản lý của nhà nớc theo pháp luật (liên kết 4 nhà) là cơ sở kinh tế của mô hình phát triển cụm làng và tiểu vùng nông thôn, phi làng x

Ba vấn đề của nền nông nghiệp hiện đại là "thị tr−ờng, công nghệ và vốn", mà bản thân nông dân và các trang trại của họ không thể tự giải quyết đ−ợc.

Doanh nghiệp thu mua, chế biến, buôn bán nông sản trên thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc phải đứng ra tổ chức lại nền nông nghiệp theo h−ớng chuyên canh, tập trung quy mô lớn theo ph−ơng châm "cùng giống, liền đồng, khác chủ", áp dụng công nghệ cao để tạo ra nông sản chất l−ợng cao, giá rẻ, bảo đảm an toàn thực phẩm và bảo vệ môi tr−ờng sinh thái, thông qua việc cung ứng dịch vụ đầu vào, đặc biệt là cung cấp giống và khuyến nông cho các trang trại và dịch vụ đầu ra - chế biến và tiêu thụ nông sản trên thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc, xây dựng và quảng bá th−ơng hiệu.

Các trang trại thực hiện các quá trình sản xuất - sinh học, tuy về pháp lý có quyền tự chủ kinh doanh, nh−ng về mặt kinh tế, chỉ là đơn vị sản xuất gia công cho các doanh nghiệp chế biến, buôn bán nông sản.

Đằng sau các doanh nghiệp chế biến - tiêu thụ nông sản là ngân hàng th−ơng mại cung cấp vốn tín dụng, các doanh nghiệp cung cấp giống xác nhận và vật t−, thiết bị, tổ chức các tour du lịch sinh thái xanh, cung cấp các dịch vụ khác cho sản xuất nông nghiệp, các nhà khoa học cung cấp các tiến bộ kỹ thuật có hàm l−ợng công nghệ cao;

Mối liên kết giữa nhà nông và các nhà doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp chế biến - tiêu thụ nông sản là hạt nhân, và các nhà khoa học, d−ới sự quản lý của nhà n−ớc theo pháp luật là mô hình phát triển nền nông nghiệp hiện đại.

Đó cũng là hệ thống kinh doanh nông nghiệp trong nền kinh tế thị tr−ờng hội nhập với thế giới, đóng vai trò chủ yếu trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển nông nghiệp. Nhờ đó, mô hình phát triển nông thôn từ làng đóng chuyển sang làng mở và tiểu vùng nông thôn, phi làng xã.

2.7. Mô hình làng nghề kết hợp với du lịch sinh thái - văn hóa, nhân văn - con đờng làm giàu của nông thôn Việt Nam giàu của nông thôn Việt Nam

Phát triển ngành hàng tiểu thủ công nghiệp truyền thống, chuyển hộ thuần nông thành hộ kiêm nghiệp hay hộ chuyên ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, phát triển các doanh nghiệp kinh doanh sản xuất, buôn bán hàng tiểu thủ công và du lịch sinh thái làng nghề làm hạt nhân liên kết với các hộ nông dân, các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, các khu công nghiệp làng

nghề, cũng phải t−ơng tự nh− trong nông nghiệp. Đó là mô hình làm giàu cho nông thôn Việt Nam. Làng mở sẽ càng mở rộng hơn, thông ra thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc.

2.8. Mô hình quy hoạch - kiến trúc làng x

2.9. Mô hình quản lý làng x ở nông thôn Việt Nam

2.9.1. Bộ máy xã cần tinh giản chỉ còn chức năng hành chính với vai trò chủ chốt là chủ tịch cùng với vài nhân viên

2.9.2. Lập Hội đồng phát triển cụm làng ở nơi nào có nhu cầu và điều kiện.

2.9.3.Phi nhà n−ớc hoá vai trò tr−ởng thôn. Lập hội đồng làng với t− cách là tổ chức tự quản.

2.9.4.Xây dựng hệ thống định chế phát triển nông thôn (công và t−) - Định chế t− vấn phát triển.

- Định chế chuyển giao kỹ thuật - Định chế đánh giá thị tr−ờng

- Định chế tín dụng và ngân hàng đầu t− phát triển

- Định chế đào tạo cán sự và chuyên viên phát triển nông thôn.

Một phần của tài liệu Khoa học công nghệ và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới – Kinh tế, chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)