Lý thuyết hiện đại hoá từ nông dân và từ cấp làng xã

Một phần của tài liệu Khoa học công nghệ và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới – Kinh tế, chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 26 - 27)

H−ớng đi này lấy ý t−ởng từ cuốn sách “Hiện đại hoá từ cấp làng xã ở Đông Nam á” và xa hơn từ lý thuyết về “Ph−ơng thức sản xuất á châu” của C.Mác.

2.1. “Từ viễn t−ởng cấp làng xã, hiện đại hoá có nghĩa là định h−ớng lại lối sống và tập quán hành xử, đáp ứng với những xâm nhập từ “thế giới bên ngoài”. Đó là một tiến trình hội hành xử, đáp ứng với những xâm nhập từ “thế giới bên ngoài”. Đó là một tiến trình hội nhập vào trong mẫu hình kinh tế quốc gia hay quốc tế rộng lớn hơn. Nó bao gồm cả sự tan rã cái gì mà từ tr−ớc đến giờ vẫn là những mẫu mực hiện hữu quen thuộc, nếu là cần thiết”. Nh− vậy, hiện đại hoá thực chất là một cuộc cách mạng đ−ợc nhập khẩu. Yếu tố ngoại sinh là yếu tố khởi động. Nó khác hẳn với hiện đại hoá ở Tây ph−ơng.

Tây ph−ơng: “Hiện đại hoá --> Cá nhân là bản vị --> Dân chủ t− sản là động lực”.

Đông ph−ơng: “Hiện đại hoá --> Dân tộc bản vị --> Nhà n−ớc dân tộc cực quyền là

động lực”.

2.2. Tất yếu phải nhận rõ tình trạng châu á tiền hiện đại theo khái niệm “Ph−ơng thức sản xuất á châu” của C.Mác . Ph−ơng thức ấy với các làng xã luôn luôn là nền tảng của các chế độ á châu” của C.Mác . Ph−ơng thức ấy với các làng xã luôn luôn là nền tảng của các chế độ chuyên chế Đông ph−ơng. Nó không đi theo con đ−ờng tiến hoá Tây ph−ơng từ cộng sản nguyên thủy --> chế độ nô lệ --> chế độ phong kiến --> chế độ t− bản.

2.3. Sự thần kỳ của Nhật Bản phải đ−ợc nhìn nhận lại theo đúng những khác biệt của nó với các n−ớc châu á, sự gần gũi của nó với mô hình Tây ph−ơng và khẩu hiệu “Thoát á nhập Âu” n−ớc châu á, sự gần gũi của nó với mô hình Tây ph−ơng và khẩu hiệu “Thoát á nhập Âu” là một cuộc cách mạng với yếu tố nội sinh rất mạnh của Nhật. Nông nghiệp Nhật khác hẳn với chúng ta ngay tr−ớc 1868.

2.4. Hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn trong các mối t−ơng quan phụ thuộc những tình thế l−ỡng nan. l−ỡng nan.

- Nông nghiệp và nông thôn là khu vực hỗ trợ cho công nghiệp - Kinh tế nông thôn phụ thuộc vào công nghiệp

- Kinh tế nông thôn phụ thuộc vào thị tr−ờng

- Kinh tế nông thôn phụ thuộc vào chính sách vĩ mô của nhà n−ớc.

2.6. Chính sách vĩ mô phải làm sao giảm nhẹ sự phụ thuộc ấy và hỗ trợ tính chủ động của nông dân và làng xã. Do đó, mục tiêu phát triển nông thôn cần xác định nh− sau: dân và làng xã. Do đó, mục tiêu phát triển nông thôn cần xác định nh− sau:

2.6.1. Ưu tiên cho mục đích nâng cao mức sống của c− dân nông thôn xét trên cả khía cạnh kinh tế, xã hội và môi tr−ờng sinh thái.

2.6.2. Làm sống lại và truyền sức sống mới cho các cộng đồng nông thôn. 2.6.3. Làm cho nghề nông lấy lại đ−ợc uy tín của nó hiện đang bị xói mòn. 2.6.4. Công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn một cách thích hợp. 2.6.5. Đô thị hoá nông thôn qua nhiều b−ớc chuyển tiếp.

2.6.6. Đa dạng hoá các loại hình tổ chức kinh doanh sản xuất nông nghiệp và gắn chúng với công nghiệp và thị tr−ờng.

2.6.7. Hoàn thành cuộc cách mạng nông nghiệp, biến nông nghiệp thành một ngành công nghiệp và kinh doanh nh− các ngành kinh tế khác.

MÔ HìNH

PHáT TRIểN NÔNG THÔN KếT HợP TRUYềN THốNG LàNG X∙ VIệT NAM VớI VĂN MINH THờI ĐạI

Mô hình phát triển lμng

Mô hình phát triển cụm lμng

mô hình phát triển tiểu vùng nông thôn

Một phần của tài liệu Khoa học công nghệ và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới – Kinh tế, chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 26 - 27)