Nhân rộng ra các loại hình sảnxuất khác

Một phần của tài liệu Khoa học công nghệ và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới – Kinh tế, chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 61 - 66)

- Nâng cao vai trò của nông dân, giúp phát triển mạng l−ới khuyến nông tự nguyện

4- Xây dựng các mô hình hợp tác xã chuyên ngành của bộ môn Hệ thống nông nghiệp

4.3. Nhân rộng ra các loại hình sảnxuất khác

(144 thành viên), tại Nam Sách tỉnh Hải D−ơng. Bộ môn cũng đang xúc tiến xây dựng Hiệp hội lúa giống 170 thành viên. Trên địa bàn Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn, bộ môn giúp hình thành 15 nhóm nông sản sản xuất giống lúa cơ sở.

Loại hình tổ chức sản xuất áp dụng nguyên tắc của hợp tác xã chuyên ngành cũng đang đ−ợc bộ môn Hệ thống nông nghiệp nghiên cứu thử nghiệm tại các địa ph−ơng khác trên mặt hàng thuỷ đặc sản, vải thiều, rau sạch, hồng không hạt ... ở các tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Kạn, Phú Thọ, Hà Nam.

5- Kết luận

Hợp tác xã kiểu mới, để có hiệu quả trong việc giúp nông dân tham gia thị tr−ờng, không nên phụ thuộc vào đơn vị hành chính mà nên tổ chức theo ngành hàng (chuyên ngành), nó sẽ

cho phép hộ nông dân phát huy đ−ợc sức mạnh thông qua các liên kết theo chiều dọc của ngành hàng và theo chiều ngang của những ng−ời sản xuất có cùng mục tiêu.

Phát triển hợp tác xã chuyên ngành là một quá trình đi từ hợp tác đơn giản đến phức tạp:

từ sản xuất quy mô nhỏ lên quy mô lớn, từ liên kết ít đến liên kết nhiều. Sự liên kết bắt đầu từ quy mô nhóm tổ, sau đó đến liên nhóm và rồi là hợp tác xã. Hiện nay các hợp tác xã đang liên kết để xây dựng liên hiệp hợp tác xã hoặc hiệp hội các hợp tác xã chuyên ngành. Quá trình này phù hợp với trình độ sản xuất và nhận thức của nông dân và đây cũng là quá trình chúng ta dần dần đào tạo họ.

Sự thành công của liên kết các hộ nông dân là xây dựng và phát triển sản xuất theo cùng một quy trình sản xuất, đó là quy trình sản xuất tập thể. Đây là một khái niệm mới, vì quy trình

sản xuất tập thể chỉ có thể xuất hiện trong liên kết nông dân để tham gia thị tr−ờng. Quy trình sản xuất tập thể cho phép nâng cao sức cạnh tranh đầu ra (chất l−ợng đồng đều), giúp đỡ tổ chức dễ dàng hơn trong mua nguyên liệu đầu vào, dịch vụ kỹ thuật...

Hợp tác xã chuyên ngành cũng là một thể chế tổ chức sản xuất mới trong kinh tế thị

tr−ờng. Nó tạo điều kiện cần để công nghệ tiến bộ có thể áp dụng vào sản xuất một cách bền vững trong điều kiện kinh tế hộ nông dân quy mô nhỏ.

Mô hình hợp tác xã này hết sức thích hợp cho các hộ nông dân bắt đầu chuyên môn hoá và chuyên nghiệp hoá sản xuất thông qua liên kết và hợp tác. Hợp tác xã là một hình thức tổ

chức sản xuất mới tập thể tại nông thôn để bù đắp những yếu kém của kinh tế hộ nông dân.

Mô hình hợp tác xã này còn giúp các hộ nông dân đa dạng hoá hoạt động thông qua chế biến và có thể bán trực tiếp sản phẩm ra thị tr−ờng. Việc thúc đẩy và nhân rộng mô hình

hợp tác xã này là hết sức cần thiết nhằm tăng khả năng cạnh tranh của kinh tế hộ nông dân quy mô nhỏ.

Thúc đẩy đa dạng các hình thức hợp tác áp dụng nguyên tắc của hợp tác xã chuyên ngành trong nông thôn sẽ góp phần nâng cao năng lực sản xuất và cạnh tranh của hộ nông dân trong kinh tế hội nhập và chuyển đổi bền vững cơ cấu kinh tế nông thôn.

Ph−ơng pháp tiếp cận để trợ giúp phát triển hợp tác xã đầu tiên là từ d−ới lên: phải đảm

cung cấp dịch vụ t− vấn cần làm đúng chức năng t− vấn về kinh tế xã hội. Quá trình tham gia của cơ quan nghiên cứu thông qua tiếp cận nghiên cứu - tác động (Research-Action) là rất phù hợp cho quá trình thúc đẩy phát triển hợp tác xã chuyên ngành.

6- Kiến nghị

Kiến nghị ngắn hạn

- Việc xây dựng hợp tác xã, các tổ chức nông dân tạo điều kiện để giúp nông dân đ−a công nghệ vào sản xuất, nâng cao chất l−ợng sản phẩm và khả năng cung ứng ra thị tr−ờng một khối l−ợng sản phẩm ổn định có chất l−ợng cao và đồng đều: Đề nghị Bộ nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tạo điều kiện kinh phí đầu t− nghiên cứu và nhân rộng mô hình này.

- Đề nghị Bộ có chỉ đạo cho các địa ph−ơng xúc tiến và thúc đẩy đa dạng các hợp tác xã chuyên ngành, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam sẽ hoàn chỉnh ph−ơng pháp và chuyển giao công nghệ xây dựng tổ chức nông dân và các hợp tác xã chuyên ngành cho các địa ph−ơng.

- Đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và các địa ph−ơng khẩn tr−ơng xúc tiến đào tạo các cán bộ địa ph−ơng về Luật hợp tác xã, ph−ơng pháp giúp nông dân thành lập Luật hợp tác xã, các kiến thức về kinh tế, xã hội.

- Nhà n−ớc cần rà soát lại Luật hợp tác xã sao cho các hợp tác xã có thể thành lập dễ dàng hơn, các quy định về tài sản thế chấp, thuế, đất đai, vay vốn, báo cáo tài chính cần điều chỉnh cho sát với điều kiện của các hợp tác xã nông nghiệp vì đây là khu vực trọng yếu.

- Đề nghị Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận mô hình này là một tiến bộ về thể chế tổ chức sản xuất t−ơng đ−ơng nh− tiến bộ khoa học, công nghệ mang tính đa ngành.

Kiến nghị về các chiến lợc dài hạn cần thiết phát triển hợp tác x chuyên ngành

Chúng tôi cho rằng, việc đề ra một chiến l−ợc về chính sách để phát triển các hợp tác xã chuyên ngành là cần thiết. Các nội dung chính cần làm là:

1. Xây dựng một đội ngũ nghiên cứu mạnh về các lý luận và thực tiễn nghiên cứu hợp tác xã chuyên ngành trong tình hình mới. Đội ngũ này có khả năng là các chuyên gia t− vấn về phát triển hợp tác xã chuyên ngành trên các lĩnh vực trong phạm vi cả n−ớc.

2. Kết hợp với các dự án khuyến nông, các tr−ờng trung cấp nông nghiệp tỉnh để tiến hành đào tạo nông dân rộng rãi về xây dựng và quản lý hợp tác xã chuyên ngành

3. Xây dựng các ch−ơng trình trọng điểm cấp Nhà n−ớc gắn liền đ−a công nghệ sản xuất mới với việc xây dựng các hợp tác xã chuyên ngành nhằm tiếp cận thị tr−ờng.

4. Khuyến khích xây dựng các hợp tác xã chuyên ngành thông qua các −u tiên tín dụng, đầu t−, đất đai, trợ giúp ban đầu, tiếp thị, xây dựng th−ơng hiệu, t− vấn tổ chức và pháp luật…

Tμi liệu tham khảo

Bộ môn Hệ thống nông nghiệp - Viện Khoa học - kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, 2003:

Mô hình hợp tác xã chăn nuôi lợn chất l−ợng cao tham gia vào thị tr−ờng ở đồng bằng sông Hồng. Hội nghị 50 triệu/hộ và 50 triệu/ha, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tổ chức tại

Vĩnh Phúc tháng 8-2003, tr.9.

Đào Thế Anh, 2000: Hộ nông dân và các cản trở gặp phải trong quá trình đa dạng hoá

hoạt động kinh tế ở đồng bằng sông Hồng. Bài tham gia Hội thảo về Công nghiệp nông thôn. 25

- 26-6-2000, Hà nội. Bộ kế hoạch đầu t− và JICA (Nhật bản).

Đào Thế Anh. Diễn biến của thái độ sản xuất của nông hộ và đa dạng hoá kinh tế, 2002: Bài tham gia Hội thảo Pháp - Việt về nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn đ−ơng đại, Hà Nội, tháng 5-2002.

Đào Thế Anh, 2003: Cải cách kinh tế xã hội và sự thích ứng của hộ nông dân thông qua

lựa chọn hoạt động kinh tế. Luận án tiến sỹ ENSAM, Montpellier, Pháp. 400 trang.

Đào Thế Anh, Moustier P. và Figue M, 2003: Thị tr−ờng thực phẩm và phát triển nông nghiệp, (tiếng Anh và Pháp), 108 trang.

Vũ Trọng Bình, Đào Thế Anh, Bùi Thị Thái và Nguyễn Văn Thịnh, 2000: Nghiên cứu

phát triển tổ chức nông dân sản xuất lợn chất l−ợng cao tại khu vực đồng bằng sông Hồng.

Trong: Kết quả nghiên cứu khoa học năm 2000. Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiêp Việt Nam . Nxb. Nông nghiệp, trang 237-242.

Vũ Trọng Bình, Bùi Thị Thái, 2002: Các hoạt động tập thể từ các hộ nông dân để cải

thiện tính cạnh tranh của nông sản trong thị tr−ờng thành thị: Trình bày tại hội thảo quốc tế

trong khuôn khổ dự án PAOPA tại Hà Nội từ 22 đến 26 tháng 9 năm 2002.

Vũ Trọng Bình, CASABIANCA Francois, 2002: Chất l−ợng và tổ chức nông dân trong việc hội nhập thị tr−ờng, 2002: Trình bày tại hội thảo: Local agri-foods systems: Products,

enterprises and the local dynamics, từ 16 - 18 tháng 10 năm 2002 tại Montpellier, Pháp .

Vũ Trọng Bình, 2002 : Chất l−ợng thịt lợn ở đồng bằng sông Hồng : từ tổ chức sản xuất của nông dân đến sự thay đổi của hệ thống sản xuất. Luận án tiến sĩ, Tr−ờng đại học INAPG- Paris-France, 297 trang.

Vũ Trọng Bình, 2000: Tổ chức nông dân sản xuất lợn chất l−ợng cao tham gia vào thị tr−ờng. Hội thảo về chính sách và thị tr−ờng của Bộ nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và Đại sứ quán Pháp năm 2000, Tiếng Việt và tiếng Pháp.

cứu khoa học xã hội và nhân văn của Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia và Đại sứ quán Pháp, tháng 5 năm 2002, tiếng Việt và tiếng Pháp.

Vũ Trọng Bình, Đào Đức Huấn, Bùi Thị Thái, Lê Đức Thịnh, 2004: Nghiên cứu và phát

triển sản phẩm có tên gọi xuất xứ cho gạo tám xoan hải hậu. Tạp chí Nông nghiệp và phát

triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số tháng 10 năm 2004.

Vũ Trọng Bình, Đào Thế Anh, 2004: Lý luận và thực tiễn về phát triển hợp tác xã chuyên

ngành trong nông nghiệp. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp và

Một phần của tài liệu Khoa học công nghệ và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới – Kinh tế, chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 61 - 66)