Tổng quan xuất khẩu và triển vọng xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam sang thị tr−ờng Mỹ

Một phần của tài liệu Khoa học công nghệ và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới – Kinh tế, chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 106 - 107)

- Nâng cao vai trò của nông dân, giúp phát triển mạng l−ới khuyến nông tự nguyện

1. Tổng quan xuất khẩu và triển vọng xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam sang thị tr−ờng Mỹ

tr−ờng Mỹ

Xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Mỹ hiện nay khoảng 200 triệu USD, kém xa so với các n−ớc trong khu vực vốn có quan hệ bình th−ờng (MFN) với Mỹ và là thành viên của tổ chức WTO. Trong khi kim ngạch xuất khẩu nông nghiệp của Việt Nam bằng 1/3 Thái Lan và t−ơng đ−ơng với Philipin thì kim ngạch xuất khẩu nông nghiệp của Việt Nam sang thị tr−ờng Mỹ chỉ đạt 294 triệu USD, bằng 1/7 Thái Lan, và 1/2 của Philipin.

Đáng l−u ý là xuất phát điểm của Thái Lan và Trung Quốc những năm đầu thập kỷ 90 chỉ ở mức trên d−ới 400 triệu USD, nh−ng đã tăng mạnh trong những năm gần đây. Năm 2003, −ớc tính xuất khẩu nông sản Thái Lan sang Mỹ ở mức 800 triệu USD và Trung Quốc trên mức 1 tỷ USD. Trong những năm gần đây Trung Quốc đã nổi lên là một trong những n−ớc xuất khẩu nông sản mạnh vào Mỹ, đặc biệt là khi n−ớc này tham gia hội nhập WTO.

Đồ thị 1: Xuất khẩu nông sản của Trung Quốc, Inđônêxia và Thái Lan sang Mỹ (triệu USD)

Nguồn: www.usda.gov. 2004.

Sau khi Mỹ dỡ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam năm 1994, xuất khẩu nông sản của Việt Nam vào thị tr−ờng Mỹ đã tăng lên đáng kể. Đứng đầu là cà phê ở mức 100 triệu USD/năm, tiếp theo là các mặt hàng nh− hải sản (tôm, cá) 52 triệu USD/năm, hạt điều 22,7 triệu USD/năm. Giai đoạn 1996-1999, các mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh là hồ tiêu từ 84 ngàn USD lên 15 triệu USD và rau quả từ 1,9 triệu USD lên 4,7 triệu USD.

Chơng II

THị TRƯờNG NÔNG SảN

Vμ CáC KÊNH THÂM NHậP THị TRƯờNG NÔNG SảN Mỹ 1. Môi tr−ờng chính sách chung và th−ơng mại nông sản của Mỹ

Hệ thống −u đãi thuế quan phổ cập (General System of Prefence) gọi tắt là GSP, là hệ thống −u đãi về thuế mà Mỹ dành cho các n−ớc đang phát triển. Đây là chế độ −u đãi đơn ph−ơng, không ràng buộc điều kiện, có đi có lại. Mỹ và các n−ớc có chế độ GSP đều là thành viên Hiệp định chung về thuế quan và th−ơng mại (WTO). Theo điều khoản 1 của GATT, các n−ớc có nghĩa vụ dành cho nhau −u đãi tối huệ quốc MFN dựa trên nguyên tắc không phân biệt đối xử.

Cũng nh− nhiều quốc gia khác, Mỹ cũng có những quy định cho phép những loại nông sản nào đ−ợc phép nhập vào Mỹ. Mỹ quy định từng loại rất cụ thể cho tất cả các n−ớc đ−ợc nhập vào và những loại mà các n−ớc riêng biệt đ−ợc nhập vào Mỹ. Và những quy định này đ−ợc Cơ quan kiểm tra thực phẩm và thuốc điều chỉnh tuỳ thuộc vào tình hình biến động của từng mặt hàng.

Các cơ quan chính chịu trách nhiệm quản lý thi hành hoạt động nhập khẩu nông sản là: - Uỷ ban Th−ơng mại Quốc tế ITC và phòng Th−ơng mại quốc tế ITA

- Đại diện th−ơng mại Mỹ USTR

- Cơ quan quản lý thực phẩm và thuốc men (FDA) - Cơ quan bảo vệ môi tr−ờng (EPA)

- Cục Hải quan Mỹ (USCD)

Một phần của tài liệu Khoa học công nghệ và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới – Kinh tế, chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 106 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)