Hiệp hội sảnxuất kinh doanh lúa tám xoan Hải Hậu (Nam Định)

Một phần của tài liệu Khoa học công nghệ và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới – Kinh tế, chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 59 - 61)

- Nâng cao vai trò của nông dân, giúp phát triển mạng l−ới khuyến nông tự nguyện

4- Xây dựng các mô hình hợp tác xã chuyên ngành của bộ môn Hệ thống nông nghiệp

4.2. Hiệp hội sảnxuất kinh doanh lúa tám xoan Hải Hậu (Nam Định)

Năm 2003, Bộ môn Hệ thống nông nghiệp cũng kết hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Định, Uỷ ban nhân dân huyện Hải Hậu cũng đã thử nghiệm thành công mô hình theo nguyên tắc của hợp tác xã chuyên ngành trên sản xuất lúa tám xoan Hải Hậu chất l−ợng cao để xây dựng sản phẩm có tên gọi xuất xứ thông qua xây dựng Hiệp hội sản xuất, kinh doanh. Mô hình thể chế này cho thấy khả năng đa dạng hóa các hình thức tổ chức tập thể của ng−ời sản xuất dựa trên nguyên tắc của hợp tác xã chuyên ngành.

Để sản phẩm lúa tám ra đ−ợc trên thị tr−ờng với chất l−ợng cao, với quy mô sản xuất nhỏ hiện nay, nông dân cũng nh− ng−ời buôn bán nếu không liên kết lại sẽ không thể đảm bảo khống chế đ−ợc các khâu kỹ thuật từ sản xuất, thu hoạch, chế biến. Mặt khác, trong quá trình xây dựng tên gọi xuất xứ địa lý cũng nh− tiếp cận thị tr−ờng, việc hình thành một tác nhân kinh tế địa ph−ơng chuyên nghiệp là hết sức cần thiết. Năm 2003, 2 nhóm nông dân (26 hộ nông dân) và 01 nhóm chế biến th−ơng mại đã đ−ợc giúp đỡ thành lập. Các nhóm nông dân đã tiến hành thử nghiệm quy trình kỹ thuật trong sản xuất, thu hoạch và nhóm th−ơng mại chế biến thử nghiệm quy trình bảo quản, chế biến, th−ơng mại. Vụ thu hoạch 2003, hai bên đã hình thành

mại gạo tám vào cuối năm 2003. Đến tháng 6 năm 2004, Hiệp hội đã phát triển thành 42 nhóm nông dân (432 hộ gia đình) hoạt động trên nguyên tắc tự nguyện và hỗ trợ nhau trong sản xuất tại bốn xã trọng điểm về sản xuất lúa tám của huyện. 42 nhóm nông dân và một nhóm chế biến đã cơ cấu tổ chức để hình thành 12 chi hội sản xuất lúa tám, một chi hội chế biến th−ơng mại trong Hiệp hội. Qua quá trình bầu cử dân chủ trong Hiệp hội, một Ban chấp hành Hiệp hội với 20 thành viên đã đ−ợc bầu lên với một chủ tịch và hai phó chủ tịch.

Yếu tố quan trọng nhất của Hiệp hội - hệ thống giám sát quy trình kỹ thuật của Hiệp hội b−ớc đầu đã đ−ợc hình thành và hoạt động theo các nội dung sau:

- Hiệp hội là ng−ời điều hành và chỉ đạo hoạt động giám sát

- Hệ thống giám sát phân làm ba cấp:

+ Giám sát giữa các thành viên: Trong hệ thống sản xuất các thành viên sẽ giám sát nhau trong việc thực hiện quy trình kỹ thuật, trong mỗi đội sản xuất đều có các thành viên hạt nhân - họ sẽ thực hiện việc giám sát theo nguyên tắc thông tin kín

+ Hệ thống giám sát cấp hai: các đội tr−ởng, nhóm tr−ởng sẽ giám sát hoạt động trong đội, nhóm của mình quản lý.

+ Hệ thống giám sát cấp một: Ban lãnh đạo hiệp hội và Ban kiểm sát sẽ hình thành các ban kiểm tra giám sát để tiến hành kiểm tra giám sát hoạt động của tất cả các thành viên tại những thời điểm quan trọng trong quy trình kỹ thuật.

- Hoạt động giám sát sẽ theo các tiêu chí cụ thể, trách nhiệm khi thành viên vi phạm thuộc về bản thân các thành viên, nhóm tr−ởng và đội tr−ởng sẽ chịu trách nhiệm liên đới.

- Các cơ quan địa ph−ơng sẽ là ng−ời trợ giúp trong vấn đề xử lý vi phạm của các thành viên

Kết quả sản xuất và th−ơng mại của Hiệp hội

Chế biến

Nông dân

Chia sẻ lợi nhuận

Th−ơng mại

Bảng 5: Kết quả hoạt động của Hiệp hội năm 2003

Chỉ tiêu Số l−ợng (kg) Giá bán (đ/kg) Thành tiền (đồng)

Tổng sản l−ợng thóc sản xuất 10.195,5

L−ợng thóc tham gia chia xẻ lợi nhuận1

7.100,8

Tổng l−ợng gạo đã tiêu thụ 6.748,9 79.856.000

Trong đó: L−ợng gạo chế biến thủ công 6.183,5 12.000 74.202.000

L−ợng gạo xát 565,4 10.000 5.654.000

Nguồn: Số liệu theo dõi của bộ môn Hệ thống nông nghiệp (2003)

Năm 2003, Hiệp hội đã b−ớc đầu xây dựng chiến l−ợc tiếp thị và quảng bá sản phẩm theo các mạng l−ới bán hàng trong n−ớc, các ph−ơng tiện thông tin đại chúng… Gạo tám xoan chất l−ợng cao đã bán đ−ợc 12.000 đồng/kg của gạo giã cối bằng ph−ơng pháp thủ công, so với giá bán bên ngoài Hiệp hội là 7500 đồng/kg. Nhờ kết quả kinh tế tốt của hoạt động Hiệp hội, số hộ nông dân tình nguyện tham gia Hiệp hội đã tăng nhanh từ 26 hộ năm 2003 lên 432 hộ năm 2004. Với sự tin t−ỏng, nông dân cũng áp dụng quy trình kỹ thuật của Hiệp hội quy định chặt chẽ hơn, do vậy năng suất lúa tám xoan năm 2004 cũng đạt khoảng 120 kg/sào, cao hơn năm tr−ớc và cũng cao hơn các hộ không tham gia Hiệp hội.

Mô hình tổ chức sản xuất đã góp phần vào tìm đ−ợc lối ra cho quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp của vùng thuần lúa Hải Hậu thông qua việc bảo tồn và khai thác sản phẩm đặc sản địa ph−ơng.

Bảng 6: Kết quả của hoạt động tổ chức sản xuất Hiệp hội

Chỉ tiêu 2003 2004

Tổng số hộ tham gia vào nhóm sản xuất gạo tám

xoan chất l−ợng cao 26 432

Tổng diện tích sản xuất (ha) 04 54

Các xã triển khai Hải Toàn, Hải Phong Hải Toàn, Hải Phong,

Hải Đ−ờng, Hải Anh

Năng suất (kg/sào) 105 120

Nguồn: Số liệu theo dõi của bộ môn Hệ thống nông nghiệp (2003, 2004).

Một phần của tài liệu Khoa học công nghệ và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới – Kinh tế, chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)