- Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân (PRA): PRA là quá trình thu
3.2.3 Phương pháp thu thập thông tin
- Thu thập thông tin thứ cấp:
Sử dụng các nguồn thông tin đã được công bố qua các tài liệu của UBND xã Lạc Long, sách báo, tạp chí, các công trình nghiên cứu của các chuyên gia, các báo cáo khoa học, thông tin trên các trang Website có liên quan đến tình hình đổi mới và thực hiện chính sách đất nông nghiệp. Các báo cáo sơ kết, tổng kết về tình hình quản lý sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Lạc Long, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình.
- Thu thập thông tin sơ cấp:
Để có số liệu mới, tôi tiến hành phương pháp phỏng vấn các cán bộ xã, các trưởng thôn và hộ dân thuộc địa bàn nghiên cứu được phản ánh theo mẫu phiếu điều tra, soạn bộ câu hỏi phỏng vấn dưới dạng câu hỏi đóng, mở với các nội dung có liên quan đến tình hình thực hiện chính sách đất nông nghiệp. Với các hộ dân tôi tiến hành phân nhóm người dân thành 3 nhóm là các hộ có thu nhập cao, các hộ có thu nhập trung bình và các hộ có thu nhập thấp.
Thông tin được thu thập từ những người đại diện là cán bộ xã, trưởng thôn và người dân ở các thôn Chéo Vòng, Tay Ngai, Đồng Bầu, Đồi Hoa, Long Giang.
Đối tượng
điều tra Nội dung điều tra
Số mẫu chọn điều tra Phương pháp thu thập Cơ quan quản lý các cấp - Các chính sách quản lý triển khai thực hiện chính
sách đất nông nghiệp - Các phương thức thực hiện triển khai chính sách
đất nông nghiệp
3 cán bộ xã
- Phỏng vấn sâu Sử dụng phiếu điều tra, bộ câu hỏi thiết
kế sẵn. Hộ nông dân - Quá trình thực hiện chính sách và sử dụng đất nông nghiệp 42 hộ nông dân (14 hộ khá/giàu, 24 hộ TB, 4 hộ nghèo) - Sử dụng phiếu điều tra, bộ câu hỏi được
thiết kế sẵn. (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp, 2014)