4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.2. Kết quả khảo sát một số chỉ tiêu vệ sinh thú y tại nơi giết mổ trên địa bàn huyện Gia Lâm
nơi giết mổ trên địa bàn huyện Gia Lâm
N−ớc là yếu tố không thể thiếu trong quá trình giết mổ gia súc. Trong quá trình giết mổ, trung bình mỗi con lợn cần tối thiểu 100 lít n−ớc; trâu, bò cần 300- 500 lít n−ớc. Vì vậy, mức độ nhiễm vi sinh vật trong n−ớc có liên quan trực tiếp tới sự nhiễm khuẩn vào thịt gia súc. Theo tiêu chuẩn Việt Nam 6187 - 1996 (ISO 9308 - 1990) quy định về n−ớc sử dụng cho giết mổ tổng số vi khuẩn hiếu khí nhỏ hơn 104 VK/ml và tuyệt đối không có vi khuẩn Clostridium perfringens, E.coli, Salmonella cũng nh− các vi khuẩn gây bệnh khác. Trong khuôn khổ của đề tài này, chúng tôi chỉ phân tích hai chỉ tiêu đối với n−ớc sử dụng cho quá trình giết mổ: tổng vi khuẩn hiếu khí, chỉ số E.coli.
Qua điều tra cho thấy các hộ tham gia hoạt động giết mổ chủ yếu sử dụng nguồn n−ớc giếng khoan ch−a qua xử lý. Một số điểm giết mổ vẫn còn sử dụng n−ớc giếng đào để phục vụ cho hoạt động giết mổ. Đặc biệt đối với hình thức giết mổ l−u động (giết mổ tại nhà chủ bán gia súc) thì chủ yếu họ sử dụng n−ớc bề mặt để giết mổ nh−: n−ớc ao, giếng đào,…
Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã tiến hành lấy mẫu n−ớc ở một số điểm giết mổ đại diện cho từng xã và tại nhà một số hộ là chủ có gia súc bán để phân tích mức độ ô nhiễm vi sinh vật trong n−ớc sử dụng cho hoạt động giết mổ. Kết quả kiểm tra vi khuẩn trong nguồn n−ớc sử dụng cho hoạt động giết mổ đ−ợc tổng hợp ở bảng 4.6.
* Chỉ tiêu tổng số vi khuẩn hiếu khí/ml:
Trong số 40 mẫu n−ớc đ−ợc lấy tại các điểm giết mổ của 6 xã có 6/40 mẫu đạt tiêu chuẩn cho phép, chiếm tỷ lệ 15,00%. Số mẫu không đạt tiêu chuẩn là 34/40, chiếm tỷ lệ khá cao 85,00%. Điều này cho thấy mức độ ô nhiễm vi khuẩn hiếu khí ở đây là rất lớn.
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………75
Chỉ tiêu vệ sinh cho phép về tổng số vi khuẩn hiếu khí nhỏ hơn 104 VK/ml n−ớc, nh−ng tại xã Đa Tốn có mẫu lên tới 6,4.104 VK/ml n−ớc, các mẫu th−ờng gặp có số l−ợng vi khuẩn cao gấp 2-5 lần cho phép. Tại xã Kim Sơn và thị trấn Yên Viên đều không có mẫu nào đạt tiêu chuẩn. Xã Đa Tốn có 2/9 mẫu đạt tiêu chuẩn, chiếm tỷ lệ 22,22%. Xã Đặng Xá và thị trấn Trâu Quỳ đều có 1/6 mẫu đạt tiêu chuẩn, chiếm tỷ lệ 16,67%. Xã Phú Thị có 2/8 mẫu đạt tiêu chuẩn, chiếm tỷ lệ 25,00%. Kết quả xét nghiệm phù hợp với kết quả điều tra, tại các xã và thị trấn lấy mẫu họ đều sử dụng n−ớc giếng khoan ch−a qua xử lý sử dụng cho hoạt động giết mổ. Mặt khác, các bể chứa n−ớc, dụng cụ giết mổ,… không đ−ợc đánh rửa th−ờng xuyên nên n−ớc bị nhiễm vi khuẩn nặng v−ợt chỉ tiêu cho phép.
* Chỉ tiêu E.coli
Trong tổng số 40 mẫu xét nghiệm có mẫu lên đến 160 MPN/100 ml n−ớc (xã Đặng Xá), trong khi đó chỉ tiêu vệ sinh chỉ cho phép 0 MPN/100ml n−ớc. Điều này chứng tỏ nguồn n−ớc ở đây đang bị ô nhiễm E.coli rất nặng. Khi các hộ sử dụng nguồn n−ớc này dùng trong hoạt động giết mổ thì vi khuẩn sẽ xâm nhập vào thịt làm ảnh h−ởng đến chất l−ợng thịt và sức khoẻ cộng đồng. Chỉ có 11 trong tổng số 40 mẫu n−ớc lấy từ các xã, thị trấn đạt tiêu chuẩn vệ sinh, chiếm tỷ lệ 27,50%. Xét riêng các mẫu lấy từ từng xã, thị trấn cho thấy: Thị trấn Trâu Quỳ chỉ có 1 mẫu đạt tiêu chuẩn trong 6 mẫu kiểm tra, chiếm tỷ lệ thấp nhất 16,67%; sau đó đến xã Phú Thị có 2/8 mẫu đạt tiêu chuẩn, chiếm tỷ lệ 25,00%; thị trấn Yên Viên có 1/4 mẫu đạt, chiếm tỷ lệ 25,00%.
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………76
Bảng 4.6. Kết quả kiểm tra vi khuẩn trong n−ớc sử dụng cho hoạt động giết mổ tại huyện Gia Lâm
Tổng số vi khuẩn hiếu khí (VK/ml) E. coli (MPN/100ml) TT Địa điểm lấy mẫu Số mẫu kiểm tra (n =40) Mẫu nhiều nhất Mẫu ít nhất Mẫu th−ờng gặp Số mẫu đạt Tỷ lệ (%) Mẫu nhiều nhất Mẫu ít nhất Mẫu th−ờng gặp Số mẫu đạt Tỷ lệ (%) 1 Đặng Xá 6 5.104 103 2.104 - 4,2.104 1 16,67 160 0 20-140 2 33,33 2 Đa Tốn 9 6,4.104 2,3.103 104 - 4,7.104 2 22,22 100 0 10-84 3 33,33 3 Phú Thị 8 4.104 2.103 3,5.103 - 2,9.104 2 25,00 120 0 17-113 2 25,00 4 Trâu Quỳ 6 2,5.104 2,2.103 1,6.104 - 2.104 1 16,67 90 0 10-82 1 16,67 5 Kim Sơn 7 4,3.104 2.104 2,4.104 - 4.104 0 0 120 0 14-100 2 28,57 6 Yên Viên 4 5.104 1,7.104 2.104 - 4,6.104 0 0 140 0 70-120 1 25,00 Tổng hợp 40 6 15,00 11 27,50 TCVS 104 0
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………77
Xã Kim Sơn có 2/7 mẫu đạt tiêu chuẩn, chiếm tỷ lệ 28,57%; xã Đặng Xá có 2/6 mẫu đạt tiêu chuẩn, chiếm tỷ lệ 33,33% và xã Đa Tốn có 3/9 mẫu đạt tiêu chuẩn, chiếm tỷ lệ 33,33%.
Nhìn chung các mẫu n−ớc lấy tại các điểm giết mổ của từng xã có tỷ lệ đạt tiêu chuẩn về chỉ số E.coli thấp, điều đó chứng tỏ n−ớc sử dụng cho hoạt động giết mổ ở các xã trên bị nhiễm phân. Ngoài nguyên nhân do nguồn n−ớc sử dụng chủ yếu là n−ớc bề mặt còn có nguyên nhân gây nhiễm khuẩn vào n−ớc do quá trình sử dụng. Ng−ời giết mổ ch−a có ý thức vệ sinh, nhân tiện, th−ờng dùng xô, chậu múc thẳng vào bể chứa, sau đó lại đặt xuống nền nơi giết mổ đã tạo ra sự nhiễm khuẩn vào n−ớc.
N−ớc khi bị nhiễm bẩn nặng nh− vậy sẽ khó tránh khỏi sự nhiễm khuẩn vào thân thịt, làm biến đổi chất l−ợng thịt. Để khắc phục tình trạng trên, các điểm giết mổ nên sử dụng n−ớc máy, bể chứa n−ớc và các vật dụng khác đựng n−ớc cần phải có nắp đậy, th−ờng xuyên đ−ợc đánh rửa sạch sẽ. Nếu sử dụng n−ớc giếng khơi hoặc n−ớc giếng khoan thì cần phải lọc và xử lý bằng các chất sát khuẩn nh− Chlorin (nồng độ 15- 350ppm),...