Tình hình phân bố các điểm giết mổ trên địa bàn huyện Gia Lâm

Một phần của tài liệu Khảo sát thực trạng hoạt động giết mổ và ô nhiễm vi sinh vật trong thịt lợn tại một số cơ sở giết mổ trên địa bàn huyện gia lâm,thành phố hà nội (Trang 63 - 67)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.2. Tình hình phân bố các điểm giết mổ trên địa bàn huyện Gia Lâm

Thực tế điều tra cho thấy, trên địa bàn huyện Gia Lâm có 15 chợ buôn bán thịt gia súc, gia cầm và các sản phẩm có nguồn gốc động vật. Thịt và các sản phẩm có nguồn gốc động vật đ−ợc bày bán ở các chợ này đ−ợc cung cấp từ các nguồn sau:

- Từ các hộ kinh doanh kiêm giết mổ gia súc, gia cầm. - Từ các điểm giết mổ gia súc, gia cầm.

- Từ các công ty kinh doanh thực phẩm nh−: Công ty Hapro, công ty cổ phần Phúc Thịnh,...

- Từ các tỉnh lân cận đ−a vào nh−: H−ng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang,... Nhu cầu thực phẩm gia súc, gia cầm t−ơi sống khoảng 34 tấn mỗi ngày (65% thịt gia súc, 35% thịt gia cầm). Nguồn cung cấp lớn nhất là từ các hộ kinh doanh kiêm giết mổ gia súc, gia cầm. Các hộ này không có điểm giết mổ cố định mà thực hiện công việc giết mổ ngay tại nhà chủ có bán gia súc. Họ sử dụng ngay sân, nền bếp, sân giếng,... làm nơi giết mổ. Sử dụng các dụng cụ nh− dao, thau, chậu,... chung cho nhiều công đoạn, công việc làm lòng và pha lọc thịt đ−ợc tiến hành cùng một nơi. N−ớc dùng để rửa là n−ớc giếng khoan ch−a qua xử lý, thịt lại không đ−ợc bao gói trong khi vận chuyển đến các nơi tiêu thụ. Các hộ giết mổ tự do này không có sự quản lý của trạm thú y. Họ chỉ quan tâm đến lợi nhuận nên công tác vệ sinh trong giết mổ không thực hiện đ−ợc, nếu có chỉ là quét dọn qua loa. Tất cả những yếu tố đó tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật xâm nhập vào thịt làm ô nhiễm thịt, làm giảm chất

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………56

l−ợng thịt, ảnh h−ởng lớn đến sức khoẻ cộng đồng. Trong toàn huyện chỉ có 2 điểm giết mổ lợn và 2 điểm giết mổ gia cầm đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm. Số l−ợng thịt đ−ợc cung cấp từ những điểm giết mổ này là quá thấp so với nhu cầu ng−ời tiêu dùng.

Tình hình phân bố và số l−ợng các hộ tham gia hoạt động giết mổ trên địa bàn huyện đ−ợc trình bày ở bảng 4.1

Toàn huyện có 307 hộ tham gia kinh doanh giết mổ gia súc, gia cầm. Trong đó, 76 hộ giết mổ gia cầm; 210 hộ giết mổ lợn; 20 hộ giết mổ trâu, bò và 1 hộ giết mổ dê.

Qua bảng 4.1 cho thấy xã Yên Th−ờng có số hộ tham gia hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm nhiều nhất trong toàn huyện (24/307 hộ chiếm 7,82%). Sau đó đến xã Kim Sơn và xã Phú Thị mỗi xã đều có (23/307 hộ chiếm 7,49%). ít nhất là xã D−ơng Xá và Bát Tràng cả 2 xã đều chỉ có (6/307 hộ chiếm 1,95%). Sở dĩ các xã đó có số l−ợng ng−ời tham gia hoạt động giết mổ nhiều là do cả 3 xã đều có chợ lớn, dân c− tập trung đông đúc nên nhu cầu thực phẩm nhiều.

Trong 210 hộ tham gia hoạt động giết mổ lợn thì xã Phú Thị, xã Yên Th−ờng và xã Cổ Bi có số l−ợng nhiều nhất (18/210 hộ chiếm 8,57%), đứng thứ hai là xã Đa Tốn và Yên Viên (14/210 hộ chiếm 6,67%).

Nhìn chung số l−ợng các hộ tham gia giết mổ gia súc, gia cầm rất nhiều, trải khắp trên toàn huyện, mà đa số là giết mổ tại chủ hộ có bán gia súc, giết mổ nay đây mai đó nên gây rất nhiều khó khăn trong công tác kiểm tra vệ sinh thú y, kiểm soát giết mổ.

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………57

Bảng 4.1. Số l−ợng các hộ tham gia hoạt động giết mổ trên địa bàn huyện Gia Lâm

Giết mổ lợn TT Tên xã, thị trấn Điểm GM* gia cầm

Điểm GM lợn Tại nhà chủ bán gia súc Điểm GM trâu, bò Điểm GM dê Tổng hợp Tỷ lệ (%)

1 Yên Th−ờng 6 18 24 7,82 2 D−ơng Hà 2 4 2 8 2,61 3 Kim Sơn 2 8 13 23 7,49 4 Đặng Xá 3 9 1 13 4,23 5 Văn Đức 3 5 8 2,61 6 Trung Màu 2 8 10 3,26 7 Đình Xuyên 3 4 1 8 2,61 8 Trâu Quỳ 3 12 15 4,89 9 Ninh Hiệp 6 10 16 5,21 10 Lệ Chi 3 7 10 3,26 11 Kiêu Kỵ 4 7 11 3,58 12 Yên Viên 2 1 13 16 5,21 13 Phú Thị 4 18 1 23 7,49 14 Đa Tốn 4 14 1 19 6,19 15 D−ơng Quang 5 9 2 16 5,21 16 Đông D− 3 7 10 3,26 17 Phù Đổng 4 9 13 4,23 18 Kim Lan 5 10 15 4,89 19 D−ơng Xá 2 4 6 1,95 20 Cổ Bi 4 18 22 7,17 21 Bát Tràng 1 5 6 1,95 22 TT Yên Viên 5 1 9 15 4,88 Tổng cộng 76 2 208 20 1 307 100,00

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………58

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………59

Trong khi đó lực l−ợng cán bộ của Trạm thú y lại rất mỏng. Cả Trạm chỉ có 14 ng−ời trong số cán bộ thú y trực tiếp tham gia kiểm tra vệ sinh thú y, kiểm dịch chỉ có 7 ng−ời tham gia đảm nhiệm công việc chuyên môn ở 22 xã, thị trấn. Điều tra ở huyện Gia Lâm chúng tôi nhận thấy công tác kiểm tra vệ

Một phần của tài liệu Khảo sát thực trạng hoạt động giết mổ và ô nhiễm vi sinh vật trong thịt lợn tại một số cơ sở giết mổ trên địa bàn huyện gia lâm,thành phố hà nội (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)