2) Kiểm ta bài cũ: 5’ Nêu cách gọi tên muối ? VD Tên muối = tên kim loại + (thêm hĩa trị ...) + tên gốc axit
Ví dụ : Na2S04 : Natrisunfat NaHS04 :Natri hidrosunfat FeS04 : Sắt (II)sunfat 3)Bài mới Đặt vấn đề
tl Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ 10’ 10’ HĐ 1 : Kiến thức cần nhớ
GV phát phiếu học tập cho HS
− Các em đọc câu hỏi số 1 và chuẩn bị kiến thúc để trả lời
-Nêu thành phần hĩa học của nước? -Nước tác dụng với kim loại ở nhiệt độ thường ( Na, K,Ca,..) tạo thành những sản phẩm gì? Tác dung với ơxit bazơ và ơxit axit tạo thành sản phẩm gì ? - Nêu định nghĩa axit – ba zơ – muối ?
GV hướng dẫn HS thực hiện cách trả lời câu hỏi số 2
GV treo bảng hệ thống hĩa, giới thiệu các bảng nhỏ
Yêu cầu HS đọc câu hỏi
HS : nhĩm thảo luận → phát biểu − Các nhĩm khác bổ sung ý kiến -Thành phần hĩa học của nước gồm hidro và ơxi .tỉ lệ khối lượng .hidro 1 phần ,ơxi 8 phần
HS : nhĩm thảo luận → cử đại diện lên bảng khi GV gọi số nhĩm
-Tạo thành ba zơ và giải phĩng H2 - Tạo thành ba zơ .
Các nhĩm khác theo dõi và bổ sung ý kiến
I. Kiến thức cần nhớ :
- Thành phần hĩa học của nước gồm hidro và ơxi .tỉ lệ khối lượng .hidro 1 phần ,ơxi 8 phần
Axit là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử Hidro liên kết với gốc axit
ví dụ : H2S04 , HCl ... - Phân loại : 2 loại
Bazơ là hợp chất mà phân tử cĩ 1 nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhĩm hidroxit (-0H) - Phân loại : 2 loại : Ba zơ kiềm và ba zơ khơng tan
GV : Theo yêu cầu của câu hỏi, các em sẽ lựa chọn các bảng nhỏ và lần lượt gắn lên và bảng hệ thống hĩa sao cho kiến thức phù hợp.
Mẫu bảng hệ thống hĩa
Axit Bazơ Muối
CTHH Phân loại Tên gọi Mẫu bảng nhỏ :
Nguyên tử kim loại + gốc axit
- Định nghĩa : Muối là hợp chất mà phân tử gồm cĩ nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit
- Phân loại : 2 loại
Muối trung hịa và muối axit
Hoạt động 2 : Luyện tập 14’
14’
GV từ kiến thức đã đượ củng cố về nước và các hợp chất axit bazơ và muối, chúng ta làm bài tập vận dụng
Bài tập 1 tr 131 SGK
GV phân cơng các HS thuộc nhĩm 1, 3, 5 làm bài tập 2
2, 4, 6 làm bài tập 3 (các đề bài tập 2, 3 đã được viết sẵn trên bảng phụ để đảm bảo thời gian)
Bài 4/132 sgk: Cho biết khối lượng mol một ơxit kim loại là 160 . Thành phần khối lượng của kim loại là 70% .Lập CT ơxit và gọi tên ?
GV yêu cầu HS giải bài tập 5 và gọi 1HS lên bảng giải
Cho HS cả lớp nhận xét bài giải trên bảng
GV kết luận và cho điểm HS Hướng dẫn về nhà :
GV gợi ý để HS biết cách giải bài tập 4
Bài tập 1, HS làm cá nhân, GV gọi HS lên bảng làm và ghi điểm
− HS các nhĩm được phân cơ chuẩn bị làm bài tập trên bảng khi GV gọi tên HS : làm việc cá nhân → giải bài tập ra vở nháp
CTHH của oxit kim loại Mx0y Khối lượng KL trong 1 mol oxit
100 70 . 160
= 112(g)
Khối lượng oxi trong 1 mol oxit : 160 − 112 = 48 (g)
Ta cĩ :
M.x = 112 x = 2 16.y = 48 y = 3
⇒ M = 56 → M là KL Fe → CTHH Fe203 gọi tên là sắt (III) oxit
Bài 4/132 sgk: CTHH của oxit kim
loại Mx0y
Khối lượng KL trong 1 mol oxit 100
70 . 160
= 112(g)
Khối lượng oxi trong 1 mol oxit : 160 − 112 = 48 (g)
Ta cĩ :
M.x = 112 x = 2 16.y = 48 y = 3
⇒ M = 56 → M là KL Fe → CTHH Fe203 gọi tên là sắt (III) oxit
Củng cố & bài tập 14’
14’ Viết cơng thức hĩa học các muối cĩ tên sau : Đồng(II) clorua. Kẽm sunfat , Magiehidrocacbonat , canxiphotphat, Natrihidrocacbonat,Natriđihidrophotpha t
Bài1 Cho 18g hợp kim nhơm-magiê vào dung dịch HCl cĩ 20,16 lít khí hiđrơ bay ra ở đktc. Thành phần phần trăm của nhơm và magiê trong hợp kim là:
Bài2 Đốt cháy 8,4 lit H2 với 5,6 lit O2(đktc) tạo thành 5,7375gH2O Tính H% giữa phản ứng H2&O2
HS
Đồng(II) clorua :CuCl2 Kẽm sunfat :ZnSO4 Magiehidrocacbonat :Mg(HCO3)2 , canxiphotphat: Ca3(PO4)2 , Natrihidrocacbonat: NaHCO3 Natriđihidrophotphat: NaH2PO4 nnH2 20,16 22,4 = =0,9mol 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 x 1,5x Mg + 2HCl MgCl2 + H2↑ y y 27x 24y 18 0, 4 1,5x y 0,9 0,3 x y + = = ⇔ + = =
Đồng(II) clorua :CuCl2 Kẽm sunfat :ZnSO4 Magiehidrocacbonat :Mg(HCO3)2 , canxiphotphat: Ca3(PO4)2 , Natrihidrocacbonat: NaHCO3 Natriđihidrophotphat: NaH2PO4 Bài1 n H2 20,16 n 22,4 = =0,9mol 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 x 1,5x Mg + 2HCl MgCl2 + H2↑ y y 27x 24y 18 0, 4 1,5x y 0,9 0,3 x y + = = ⇔ + = = %Al = 0, 4.27 100% 18 × = 60% %Mg = 40%
%Al = 0, 4.27 100% 100% 18 × = 60% %Mg = 40% Bài2 2H2 + O2 O t C →2H2O 0,375mol → 0,375mol H2 8, 4 n 22, 4 = =0,375mol O2 5.6 n 22, 4 = = 0,25 mol 2 H O m =0,375 .18 = 6,75g Hiệu suất phản ứng giữa H2& O2 H%= 4,5
6,75.100%= 85%
4) Dặn dị : 2’ Về nhà làm bài tập & xem phần thực hành
Bài1: Hỗn hợp X gồm 2 khí CO2 và SO2 ở đktc chiếm thể tích là 6,72 lít nặng 15,2 gam . Tính thể tích và khối lượng mỗi khí
⇔
44x + 64y = 15,2 44x + 64y = 15,2
x + y = 0,3 44x+44y = 13,2 20y = 2 ⇒y = 0,1 mol SO2 ⇒ x = 0,2mol
2CO CO V = 0,2.22,4 =4,48 lit ; VSO2 = 0,1.22,4 =2,24 lit 2 CO m = 0,2 .44 = 8,8 g ; mSO2 = 0,1 . 64 =6,4 g
Bài2 Hịa tan hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 5,67gam Al trong dung dịch axit sufuric cĩ chứa 31,36 gam H2SO4 đến khi phản ứng hồn tồn . Sau phản ứng thấy m gam chất rắn kim loại cịn dư . Tính m?
Giải : nMg 1,92 24 = = 0,08 mol ; nAl 5,67 27 = = 0,21mol ; nH SO2 4 31,36 98 = = 0,32 mol Giả sử kim loại Mg phản ứng trước : Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 (1)
0,08 → 0,08mol
2Al + 3H2SO4 2Al2(SO4)3 + 3H2 (2) 0,16mol¬ 0,24mol
Số mol H2SO4 tham gia ở phương trình (2) nH SO2 4= 0,32 – 0,08 = 0,24 mol
Số mol Al dư : nAldư= 0,21 – 0,16 = 0,05 mol
Khối lượng Al cịn dư : mAl= 0,05×27 = 1,35 gam (I)
Giả sử kim loại Al phản ứng trước : 2Al + 3H2SO4 2Al2(SO4)3 + 3H2 (2) 0,21mol→0,315mol
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 (1) 0,005 ¬ 0,005mol
Số mol H2SO4 tham gia ở phương trình (2) nH SO2 4= 0,32 – 0,315 = 0,005 mol Số mol Mg dư : nMgdư= 0,08 – 0,005 = 0,075 mol
Khối lượng Mg cịn dư : mAl= 0,075×24 = 1,6 gam (II) Khối lượng kim loại m là : 1,35 m 1,6≤ ≤ .
Giải tốn bằng hỗnhợp
hỗnhợp
mM M
n
= hơm sau sẽ tìm hiểu
IV Rút kinh nghiệm & bổ sung
Ngày soạn : 11/4/2009 BÀI THỰC HÀNH 6
Tiết 59 TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA NƯỚC
− Củng cố, nắm vững được tính chất hĩa học của nước : Tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo bazơ và hidro, tác dụng với một số oxit phi kim tạo axit, với một số 0xit kim loại tạo bazơ
− Rèn kỹ năng tiến hành thí nghiệm với Na tri, với canxi oxit và với diphotpho pentaoxit, đĩ là những thí nghiệm cĩ thể gây ra cháy, nổ, bỏng.
− HS được củng cố và các biện pháp bảo đảm an tồn khi học tập và nghiên cứu khoa học
B. NỘI DUNG : − Tính chất hĩa họ của nước
II. CHUẨN BỊ : Hố cụ :
− Cho mỗi nhĩm học sinh : Chén sứ nhỏ, lọ thủy tinh cĩ nắp, thìa đốt, bình nước, đèn cồn, diêm, giấy lọc, kẹp gắp, ống nhỏ giọt
Hĩa chất :
− Kim loại Na, P đỏ (để trên bàn GV), vơi sống Ca0, giấy quỳ tím, dung dịch phenolphtalein
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1) ổn định tổ chức 2) Kiểm ta bài cũ Kiểm tra :