8’
8’
10’
8’
Hãy viết CTHH và tên gọi một số muối thường gặp ?
GV sử dụng bảng 3 yêu cầu HS lên ghi thành phần
GV các em hãy so sánh CTHH các muối cĩ gốc axit (−Cl), gốc axit (−N03)?
So sánh thành phần hĩa học của phân tử các muối?
− Hãy định nghĩa muối ?
GV Từ CTHH của muối Al2(S04)3 các em cĩ nhận xét gì về hĩa trị của Al và chỉ số gốc (= S04) và ngược lại ?
H Đ 2 Cơng thức hĩa học
− Để lập cơng thức hĩa học của muối chúng ta vận dụng quy tắc nào ?
H Đ 3 Tên gọi
GV : Hãy nêu nguyên tắc gọi tên muối ?
GV : Theo thành phần, muối được chia ra làm hai loại, muối trung hịa và muối axit. Yêu cầu HS đọc SGK phần III. 4
H Đ 4. Phân loại
Cho các muối sau : NaHS04 ; Ca(HC03)2, Na2S04 ; Na2C03 .
Dựa vào thành phần phân tử em hãy cho biết muối được chia làm mấy loại ?
− HS nhĩm phát biểu 1HS lên bảng ghi
HS : thảo luận theo nhĩm → phát biểu ý kiến
HS : đọc SGK phần III. 1.c HS : trao đổi và phát biểu
Gồm 2 phần : Kim loại và gốc axit. AxGy
A :là kim loại cĩ hĩa tri y G : gốc axit cĩ hĩa trị x
HS : đọc SGK
Tên muối = tên kim loại + (thêm hĩa trị ...) + tên gốc axit
Cĩ 2 loại muối :
− Muối trung hịa : là muối mà trong gốc axit khơng cĩ nguyên tử hidro cĩ thể thay thế bằng nguyên tử kim loại . ví dụ : Na2S04 ; Na2C03...
− Muối axit :là muối mà trong gốc axit cịn nguyên tử H chưa được thay thế
III. Muối :1. Định nghĩa : 1. Định nghĩa :
Muối là hợp chất mà phân tử gồm cĩ nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit .
Ví dụ : NaCl ; CuS04 ; NaHC03
2. Cơng thức hĩa học :
Gồm 2 phần : Kim loại và gốc axit. AxGy
A :là kim loại cĩ hĩa tri y G : gốc axit cĩ hĩa trị x
3. Tên gọi
Tên muối = tên kim loại + (thêm hĩa trị ...) + tên gốc axit
Ví dụ :
Na2S04 : Natrisunfat NaHS04 :Natri hidrosunfat FeS04 : Sắt (II)sunfat
4. Phân loại :Cĩ 2 loại muối : Cĩ 2 loại muối :
− Muối trung hịa : là muối mà trong gốc axit khơng cĩ nguyên tử hidro cĩ thể thay thế bằng nguyên tử kim loại . ví dụ : Na2S04 ; Na2C03...
− Muối axit :là muối mà trong gốc axit cịn nguyên tử H chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại . Hĩa trị của gĩc axit bằng số nguyên tử H thay thế
bằng nguyên tử kim loại . Hĩa trị của gĩc axit bằng số nguyên tử H thay thế bằng nguyên tử kim loại .
ví du : NaHS04 ; Ca(HC03)2
bằng nguyên tử kim loại . ví du : NaHS04 ; Ca(HC03)2
Hoạt động2: Luyện tập & củng cố 5’
5’ − Làm bài tập 6c tr 130 HS : gọi tên các muối sau : NaCl , ZnCl2, AlCl3
NaHS04, ZnS04,Al2(S04)3
NaCl : Natriclorua ZnCl2 : kẽm clorua AlCl3; Nhơm clorua NaHS04: Natrihidro sunfat ZnS04 kẽm sunfat Al2(S04)3 : Nhơm sunfat Hướng dẫn về nhà :
− Học bài
− Làm bài tập vào vở
− Xem trước bài 38 (Ơn lại kiến thức cần nhớ
BT thêm : Hợp chất A cĩ % Cu = 40%. %S = 20% . %O = 40% . Xác định cơng thưc PT A . và gọi tên chất A
HD : AxBy ; %A = . % . 100% 100%. x y x y A B A A B A A M x M x M × ⇒ = M
Cơng thức hĩa học của
axit Cơng thức hĩa học của muối Nguyên tử kim loạiThành phần Gốc axit
HCl NaCl , ZnCl2, AlCl3 Na, Zn , Al Cl
H2S04 NaHS04, ZnS04,Al2(S04)3 Na, Zn, Al HS04 và S04
HN03 KN03, CaC03 K, Ca HC03 và C03
H2C03 KHC03 , CaC03 K, Ca HC03 và C03
H3P04 Na3P04, Ca3(P04)2 Na, Ca P04
Ngày soạn :06/4/2009
Tiết 58 BÀI LUYỆN TẬP 7
I. MỤC TIÊU:
− Củng cố, hệ thống hĩa các kiến thức và các khái niệm hĩa học về thành phần hĩa học của nước và các tính chất hĩa học của nước.
− HS biết và hiểu định nghĩa, cơng thức, tên gọi và phân loại các axit, bazơ, muối
− HS nhận biết được các axit cĩ 0xi và khơng cĩ 0xi, các bazơ tan và khơng tan trong nước, các muối trung hịa và muối axit khi biết CTHH của chúng và biết gọi tên các axit, bazơ và muối.
− HS biết vận dụng các kiến thức trên đây để làm các bài tập cĩ tính chất tổng hợp cĩ liên quan đến nước axit, bazơ và muối.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ :
Giáo viên : − Chuẩn bị phiếu học tập (theo nội dung triển khai trong tiết học). Bảng hệ thống hĩa về axit, bazơ, muối (chỉ kẻ sẵn, các ơ để trống). Các bảng nhỏ ghi kiến thức về axit, bazơ, muối để HS lên gắn vào bảng hệ thống hĩa.