2) Kiểm ta bài cũ Hãy cho biết tác dụng của 0xi với phốt pho, viết PTHH − Hãy nêu tác dụng của 0xi với lưu huỳnh, viết PTHH ?
GV : Đặt vấn đề tiết học trước, chúng ta đã nghiên cứu tính chất hĩa học của 0xi với một số phi kim. Oxi cĩ thể tác dụng với kim loại và các hợp chất được khơng ? Tiết học này, chúng ta sẽ tìm hiểu
3) Bài mới
tl Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
H Đ 1 . Tính chất hĩa học : 15’
15’ GV yêu cầu HS đọc SGK phần thí nghiệm.
GV : Giới thiệu đoạn dây sắt, đưa vào lọ chứa khí 0xi. Các em cĩ thấy dấu hiệu của PƯHH khơng ? GV : Tiếp tục làm thí nghiệm GV : Chất tạo ra cĩ CTHH là gì ? Viết PTPƯ
Tương tự nhơm tác dụng với 0xi tạo ra nhơm 0xit. Em nào cĩ thể viết PTHH
HS : Đọc SGK
− HS quan sát GV biểu diễn thí nghiệm
− HS phát biểu
HS nhĩm quan sát, nhận xét → phát biểu về hiện tượng xảy ra
4Al + 302→ 2Al03
II. Tính chất hĩa học :
2. Tác dụng với kim loại với sắt → oxit sắt từ PTHH
3Fe(r) + 202(k) →T0 Fe304(r)
HĐ 2 Tác dụng với hợp chất : 10’
10’ GV : Chúng ta đã nghiên cứu tác dụng của 0xi với đơn chất phi ki và kim loại, 0xi cĩ tác dụng với hợp chất khơng ? GV : yêu cầu HS đọc SGK phần 3 / II GV : Khí 0xi tác dụng với hợp chất nào ? Sản phẩm tạo thành là những chất gì ? − Viết PTHH
HS : đọc SGK theo yêu cầu HS : Phát biểu
1 HS lên bảng viết PTHH HS nhĩm thảo luận → phát biểu − 1 HS đọc SGK (ghi nhớ phần 2) − HS nhĩm thảo luận lên bảng viết PTHH
3) Tác dụng với hợp chất
Ví dụ : Khí metan cháy trong khơng khí do tác dụng với khí 0xi, PTHH CH4 + 202 → C02 + 2H20
−Khí 0xi là 1 đơn chất phi kim rất hoạt động, 0xi cĩ thể phản ứng với nhiều phi kim, kim loại, hợp chất 2C4H10 + 1302→ 8C02 + 10H20
HĐ 3 : Luyện tập & củng cố
10’ − HS : làm bài tập 1 trang 84 SGK − Viết PTHH, bài tập 3 tr 84 SGK GV Hướng dẫn giải bài tập 4 : − Làm bài tập vào vở − Đọc trước bài 25
4) Dặn dị : Về nhà làm bài tập & học bài
BT : 1) Cho 3,1 g P vào bình chứa 5 g O2 thực hiện phản ứng cháy . Hỏi sau khi cháy : a) P hay O2 chất nào cịn thừa ,tính khối lượng chất thừa .
b) Tính khối lượng sản phẩm tạo thành sau ?
2) Đốt cháy sắt thu được 0,1 mol Fe3O4. Vậy thể tích khí oxi tham gia phản ứng (ở đktc) là:
a. 4,48 lít b. 6,72 lít c. 8,96 lít d. 11,2 lít
Tuần 20 : Tiết 39 Ngày soạn : 20/01/2009
SỰ OXI HĨA − PHẢN ỨNG HĨA HỢP ỨNG DỤNG CỦA OXI