- Đọc phần III và IV cịn lại của bài IV.Rút kinh nghiệm:
……… ……… Ngày soạn: 4/10 /2008
Tiết 19 PHẢN ỨNG HĨAHỌC (tt)
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1 Kiến thức :
− Biết được các điều kiện để cĩ phản ứng hĩa học.
− Học sinh biết các dấu hiệu để nhận ra một phản ứng hĩa học cĩ xảy ra khơng ?
− Tiếp tục củng cố cách viết phương trình chữ, khả năng phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hĩa học, và cách dùng các khái niệm hĩa học
2 Kỹ năng :
− Rèn kỹ năng thực hành, quan sát và nhận xét
3 Liên hệ thực tế – giáo dục tư tưởng : Học sinh yêu thích mơn học
II. CHUẨN BỊ :
− GV : Chuẩn bị bộ thí nghiệm cho các nhĩm HS (4 nhĩm)
1. Chuẩn bị các thí nghiệm để chứng minh các điều kiện để phản ứng hĩa học xảy ra : − Thí nghiệm : nhơm (kẽm) tác dụng với dung dịch HCl
− Thí nghiệm đốt phốt pho đỏ trong khơng khí.
2. Thí nghiệm để nhận biết được các dấu hiệu của phản ứng hĩa học. − Thí nghiệm cho dung dịch Na2 S04 tác dụng với dung dịch BaCl2. − Thí nghiệm để nhận biết cho sắt (Al) tác dụng với dung dịch CuS04.
τ Hĩa chất : − Zn (Al) − Dung dịch HCl − P đỏ − Dung dịch Na2S04 − Dung dịch BaCl2 − Dung dịch CuS04 τ Dụng cụ : − Ống nghiệm − Kẹp gỗ − Đèn cồn − Muối sắt.
3. Bảng phụ ghi đề bài luyện tập 1 và đề bài luyện tập 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1) ổn định tổ chức
2) Kiểm tra bài cũ và chữa bài tập về nhà 8’ − GV : Kiểm tra lý thuyết 1 học sinh :
− Nêu định nghĩa phản ứng hĩa học, giải thích các khái niệm : chất tham gia, sản phẩm − GV : Gọi 1 HS chữa bài tập số 4 SGK tr 51
− HS : Chữa bài tập 4 SGK tr 51.
Giải “Trước khi cháy, chất parafin ở thể rắn, cịn khi cháy ở thể hơi, các phân tử parafin phản ứng với các phân tử khí 0xi. 3) Bài mới
Tl Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức
12’ HĐ1 Khi nào phản ứng hĩa học xảy ra
− GV : Hướng dẫn các nhĩm HS làm thí nghiệm cho một mảnh kẽm vào dung dịch HCl
→ Quan sát
III Khi nào phản ứng hĩa học xảy ra ra
→ Qua thí nghiệm trên, các em thấy