Là phản ứng hĩa học trong đĩ cĩ một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
Ví dụ :
4P + 502 →t0 2P205 Ca0 + H20 → Ca(0H)2
10’ HĐ 3:
GV : Để nghiên cứu về ứng dụng của oxi chúng ta dựa trên hiểu biết đã cĩ và những kiến thức đã học về tính chất của 0xi. Các em hãy nêu những ứng dụng của 0xi mà mình đã biết.
GV : Sử dụng (h.4.4) yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Hãy kể ra những loại ứng dụng của 0xi mà em đã thấy trong cuộc sống
Hai lĩnh vực ứng dụng quan trọng nhất của 0xi là gì ?
HS nhĩm trao đổi và trả lời câu hỏi
− Sự hơ hấp và sự đốt nhiên liệu HS đọc SGK (III.2a)
−HS nhĩm thảo luận và trả lời .
III. Ứng dụng của 0xi :
Khí 0xi cần cho :
1/ Sự hơ hấp của người và động vật. 2/ Sự đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung kiến thức GV : yêu cầu HS đọc SGK và trả lời
câu hỏi :
− 0xi cĩ vai trị gì trong cuộc sống của con người, động vật và thực vật ?
− Trong trường hợp nào người ta phải dùng khí 0xi trong các bình đặc biệt ?
GV : Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
− Tại sao người ta khơng đốt axetilen trực tiếp trong khơng khí ? − Trong sản xuất gang thép, 0xi cĩ tác dụng thế nào ?
− Dùng hỗn hợp 0xi lỏng với các nhiên liệu xốp để làm gì ?
− Phi cơng, thợ lặn, chiến sĩ chữa cháy...
HS : Đọc SGK (III.2b) − HS nhĩm thảo luận trả lời . − Nhằm tạo nhiệt độ cao nâng cao hiệu suất và chất lượng gang thép ? − Chế tạo mìn, phá đá, đào đất
8’ HĐ 4: Vận dụng
GV : Dùng bảng đã ghi sẵn một số PTHH và đặt câu hỏi : Các loại PƯHH sau thuộc loại gì ?
HS : phát biểu cá nhân 2Mg + 02→ 2Mg0 : PƯHH : Mg0 → Mg + 02 :
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
4. Hướng dẫn về nhà : − Học bài − Làm bài tập vào vở − Xem trước bài 26 (ơn lại bài CTHH và Hĩa trị)
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 20 - Tiết 40
Ngày soạn 01/02/2009 OXIT
I MỤC TIÊU BÀI DẠY :
Kiến thức :
− HS biết và hiểu định nghĩa 0xi là hợp chất của 0xi với một nguyên tố khác. Biết và hiểu CTHH của 0xit và cách gọi tên 0xit. Biết 0xit gồm hai loại chính là 0xit axit và 0xit bazơ. Biết dẫn ra thí dụ minh họa của một số 0xit axit và 0xit bazơ thường gặp.
Kỹ năng :
− Vận dụng thành thạo quy tắc lập CTHH đã học để lập CTHH của 0xit.
II CHUẨN BỊ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : : 1) Ổn định lớp
2 ) Kiểm tra : 8’ Thế nào là sự oxi hĩa ? Cho thí dụ bằng PTHH ? − Trả lời bài tập 5 tr 87
HS trả lời câu hỏi kiểm tra
− Sự 0xit hĩa là sự tác dụng của 1 chất với 0xi ví dụ : 4Al + 302→ 2Al203
3) Bài mới : Tổ chức tình huống :
Chúng ta đã học về tính chất hĩa học của 0xi. Khi viết PTHH, sản phẩm tạo thành là hợp chất của 0xi được gọi là 0xit. Oxit là gì ? Cĩ mấy loại ? CTHH của 0xit gồm những thành phần gì ? Cách gọi tên các oxit thế nào ? Đĩ là nội dung bài học hơm nay.
TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung kiến thức 10’ HĐ 1 :
GV : Hãy kể tên và viết CTHH 3 chất 0xit mà em biết ?
Cĩ nhận xét gì về thành phần phân tử của các chất trên ?
GV : Trong hĩa học, những hợp chất đủ hai điều kiện (hợp chất 2 nguyên tố, cĩ 1 nguyên tố là 0xi) gọi là 0xit. Hãy nêu định nghĩa của 0xit
− HS nhĩm trao đổi, viết CTHH lên bảng, phát biểu
Al203, Fe304, P205... −HS phát biểu
I Định nghĩa :
0xit là hợp chất của 0xi với một nguyên tố khác
ví dụ :Cu0, Fe203, C02, S02...
10 HĐ 2 :
GV : Các em hãy nhắc lại quy tắc về hĩa trị đối với hợp chất gồm 2 nguyên tố hĩa học ?
Từ CTHH 0xit cĩ trên bảng, hãy nhận xét về các thành phần trong cơng thức của 0xit ?
HS nhĩm thảo luận, phát biểu sau đĩ GV cho 1 HS đọc phần kết luận (3/1) SGK
− HS làm bài tập 2
II. Cơng thức oxit : Mx0y
τ M : Ký hiệu một nguyên tố khác (cĩ hĩa trị n).
τ Cơng thức Mx0y theo đúng quy tắc vế hĩa trị.
n. x = II. Y 10’ HĐ 3 :
GV : Để gọi tên oxit, người ta theo quy tắc chung
Tên 0xit = tên nguyên tố + 0xit. − Các em hãy cho thí dụ về CTHH và hãy gọi tên của oxit kim loại ? GV : Nếu kim loại cĩ nhiều hĩa trị thì gọi kèm theo hĩa trị vào tên kim loại.
Hãy gọi tên các 0xit kim loại cĩ CTHH sau : Mn02, Mn207 ? GV : Hãy cho thí dụ về CTHH và gọi tên của 0xit phi kim ?
GV : yêu cầu HS đọc SGK cách gọi tên 0xit phi kim
GV : Từ cách gọi tên 0xit, cĩ mấy loại 0xit ?
GV : Lưu ý HS cĩ thể phân chia 0xit thành 2 loại chính là 0xit axit và 0xit bazơ
HS : thảo luận nhĩm, viết CTHH và gọi tên oxit.
− HS nhĩm gọi tên hai oxit kim loại.
− HS thảo luận viết CTHH và gọi tên 0xit
−Măngan đi 0xit −Đmăngan hepta0xit − S02 : Khí sunfurơ
HS : phát biểu
Làm bài tập 4 tr 91 SGK
1. 0xit bazơ : (0xit kim loại)
Tên oxit = Tên kim loại (kèm theo hĩa trị) + oxit
2. 0xit axit : (0xit phi kim)
Tên 0xit = tên phi kim
(kèm tiền tố chỉ số nguyên tử) + 0xit (kèm tiền tố chỉ số nguyên tử
7’ HĐ 4 : Vận dụng :
Làm bài tập 1 trang 91 SGK. Hãy gọi tên và cho biết 0xit nào là 0xit axit ? 0xit bazơ ? (dùng CTHH) các 0xit trong bài tập 4 tr 91 SGK). Làm bài tập 6 tr 91 SGK.
HS : làm việc cá nhân → phát biểu − 1HS phát biểu về 0xit axit. − 1HS phát biểu về 0xit bazơ.
TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung kiến thức 4. Hướng dẫn học ở nhà :
Làm bài tập vào vở, học bài, đọc trước bài 27
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 21 - Tiết 41 Ngày soạn 13/02/2009
[ ĐIỀU CHẾ OXI − PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
Kiến thức :
− HS biết phương pháp điều chế, cách thu khí 0xi trong phịng thí nghiệm (đun nĩng hợp chất giàu 0xi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao) và cách sản xuất trong cơng nghiệp (cho khơng khí lỏng bay hơi hoặc điện phân nước).
− Biết phản ứng phân hủy là gì ? và dẫn ra được thí dụ minh họa.
− Củng cố khái niệm về chất xúc tác, biết giải thích vì sao Mn02 được gọi là chất xúc tác trong phản ứng đun nĩng hỗn hợp KCl03 và Mn02
Kỹ năng :
− Rèn kỹ năng quan sát qua các thao thác của GV, HS biết cách lắp thiết bị điều chế 0xi, cách tiến hành thí nghiệm và thu khí 0xi
− Rèn kỹ năng sử dụng đèn cồn, kẹp, ống nghiệm. − Rèn kỹ năng viết PTHH , kỹ năng tính tốn.
II. CHUẨN BỊ :
− Hĩa chất : KMN04, KCl03, Mn02
− Hĩa cụ : Đèn cồn, ống nghiệm, ống dẫn khí, chậu thủy tinh đựng nước, diêm, muỗng lấy hĩa chất, kẹp ống nghiệm, giá sắt, que đĩm.
− Các nhĩm HS làm thí nghiệm điều chế 0xi từ KMn04
− GV làm thí nghiệm biểu diễn điều chế 0xi từ KCl03 và thu khí 0xi.