2) Kiểm tra bài cũ
TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung kiến thức
11’
HĐ 1 : Lý thuyết
Kiến thức cần nhớ :
− Những nguyên liệu nào thường được dùng để điều chế 0xi trong phịng thí nghiệm ?
−0xi cĩ những tính chất gì ? cĩ vai trị như thế nào trong cuộc sống ?
HS : Các hợp chất giàu 0xi, dễ phân hủy KMn04 ; KCl03
HS : trả lời, các HS khác nhận xét bổ sung
I Các kiến thức cần nhớ :
Các nguyên liệu thường được dùng để điều chế 0xi trong phịng thí nghiệm : giàu 0xi, dễ phân hủy, KMn04 ; KCl03
+ 0xi là một đơn chất phi kim, cĩ tính 0xi hĩa mạnh, hoạt động mạnh nhất
TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung kiến thức
− Sự 0xi hĩa là gì ? Sự cháy là gì ? − Khơng khí cĩ thành phần như thế nào ?
− 0xit là gì ? Cĩ mấy loại 0xit ?
− 0xi là một đơn chất phi kim, cĩ tính 0xi hĩa mạnh, hoạt động mạnh nhất ở nhiệt độ cao
− Tác dụng với phi kim + Với S : S + 02 →t0 S02 + Với P : 4P + 502→2P205 −Tác dụng với kim loại 3Fe + 202 →t0 Fe304 Cĩ 2 loại 0xi − 0xit axit − 0xit bazơ
ở nhiệt độ cao
+ 0xi cần cho hơ hấp, đốt nhiên liệu
+ Thành phần khơng khí : Theo thể tích 78% Nitơ
21% 0xi. 1% các khí khác
0xi là hợp chất cĩ 2 nguyên tố trong đĩ cĩ 1 nguyên tố là 0xi Cĩ 2 loại 0xi − 0xit axit − 0xit bazơ 5’ HĐ 2 : Các khái niệm :
Các khái niệm về phản ứng hĩa hợp và phản ứng phân hủy − Thế nào là phản ứng hĩa hợp ? phản ứng phân hủy cho ví dụ minh họa
−HS trả lời các học sinh khác bổ sung − phản ứng hĩa hợp
Ca0 + H20 = Ca(0H)2 − Phản ứng phân hủy : CaC03 →t0 Ca0 + C02 ↑
2. Phản ứng hĩa hợp là phản ứng hĩa học trong đĩ chỉ cĩ 1 chất mới được tạo ra từ 2 hay nhiều chất ban đầu. Ca0 + H20 → Ca(0H)2
−Phản ứng phân hủy ngược lại với phản ứng hĩa hợp CaC03 →t0 Ca0 + C02↑ 5’ 2’ HĐ 3 : Bài tập : Cho các nhĩm HS làm bài tập định tính :
I. Các oxit sau đây thuộc loại 0xi axit hay 0xit bazơ ? Vì sao ? Na20 ; Mg0 ; C02 ; Fe203, P205, S02. Gọi tên các 0xit đĩ
GV uốn nắn những sai sĩt điển hình nếu cĩ
II. Các phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng hĩa hợp hay phản ứng phân hủy vì sao ?
a) Ca0 + C02 → CaC03 b) 2H2 + 02 →t0 2H20 c) 2Hg0 →t0 2Hg + 02 d)Cu(0H) →t0 Cu0 + H20 e) S + 02 →t0 S02 HS : trình bày trước lớp HS khác nhận xét bổ sung + Các 0xi axit : P205 ; C02 + Các 0xit bazơ : Mg0 ; Na20 ; Fe203 HS : lên bảng làm, HS : khác ở dưới lớp nhận xét, bổ sung − Các phản ứng hĩa hợp a, b, c − Các phản ứng phân hủy c, d I Bài tập 3 tr 101 : − Các 0xit axit : C02 ; P205 ; S02 − Các 0xit bazơ : Mg0 ; Na20 ; Fe203 C02 : Cacbonic dioxit P205 : anhidricphophodric Na20 : Natri oxit Mg0 : magieoxit Fe203 : Sắt III oxit τ− Các phản ứng hĩa hợp a, b, c − Các phản ứng phân hủy c, d 2’ Bài tập 4 SGK :
Khoanh trịn ở đầu những câu phát biểu đúng
0xi là hợp chất của 0xi với A. Một nguyên tố kim loại B. Một nguyên tố phi kim khác C. Các nguyên tố hĩa học khác. D. Một nguyên tố hĩa học khác. E. Các nguyên tố kim loại (GV dùng bảng phụ ghi trước)
HS : lên bảng khoanh trịn ở đầu những câu phát biểu đúng. HS khác nhận xét bổ sung. Câu đúng : D II Bài tập trắc nghiệm 4 tr 101 SGK : Đáp án : D
TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung kiến thức 15’
HĐ 4 :
GV chỉ định 2 HS lên bảng làm bài tập định lượng bài 8 tr101 SGK GV yêu cầu 1 HS dưới lớp đọc to cả lớp cùng nghe, yêu cầu tĩm tắt đề bài
− Cuối cùng GV uốn nắn những sai sĩt của HS về kiến thức cách trình bày bài giải
2 HS lên bảng cùng làm bài 8 tr 101 SGK
HS khác nhận xét, bổ sung − Trước hết học sinh tĩm tắt đề bài,hướng giải quyết
2KMn04 →t0 K2Mn04+Mn02+02↑ 1,7855 ¬ 0,89275mol 2 O 20 n 22,4 = = 0,89275mol IIIBài tập định lượng 8 tr 101 SGK : a) V02 =0,1 . 20 . 90 100 =2,22(l) ⇒ n = 222,22,4 = 0,099(mol) 2KMn04 →t0 K2Mn04 + (2mo) Mn02 + 02↑ (1mol) x = 2.222,222,4 . (mol) Khối lượng KMn04 cần dùng 4 , 22 158 . 222 , 2 . 2 31,346(g) b) KCl03 →t0 2KCl + 302↑ 2. 122,5g 3.22,4l y ? 2,222l Khối lượng KCl03 cần dùng y = 2.1223.22,5.,24,222 = 8,101(g) 4. Hướng dẫn học ở nhà :5’ − Làm các bài tập cịn lại ở SGK
− Làm thêm bài tập : Xác định cơng thức hĩa học đơn giản của nhơm 0xit biết tỉ lệ khối lượng của 2 nguyên tố nhơm và 0xi bằng 4,5 : 4 đáp án : Al203)
GV hướng dẫn : Ta lập tỉ lệ khối lượng : mAl 27x 4,5
mO 16y= = 4 → x ; y− Đọc trước bài thực hành số 4 − Đọc trước bài thực hành số 4
Tuần 23 - Tiết 45
Ngày soạn 28/01/2009 BÀI THỰC HÀNH 4
ĐIỀU CHẾ − THU KHÍ VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA 0XI
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
− Học sinh nắm vững nguyên tắc điều chế 0xi trong phịng thí nghiệm, tính chất vật lý (khí ít tan trong nước, nặng hơn khơng khí) và tính chất hĩa học của 0xi (cĩ tính 0xi hĩa mạnh)
− Rèn kỹ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm điều chế, thu khí 0xi vào ống nghiệm, nhận ra khí 0xi và bước đầu biết tiến hành một vài thí nghiệm đơn giản để nghiên cứu tính chất các chất.
II. NỘI DUNG
− Điều chế 0xi trong phịng thí nghiệm, cách thu khí 0xi − Tính chất của 0xi
CHUẨN BỊ :τ Hố cụ :
− Cho mỗi nhĩm HS 2 ống nghiệm, giá sắt, giá ống nghiệm, nút cao su cĩ ống dẫn , đèn cồn, chậu thủy tinh chứa nước, diêm, thìa đốt hĩa chất, que đĩm, 2 lọ miệng rộng cĩ nắp, 2 thìa hĩa chất, bình nước, bơng gịn.
τ Hĩa chất : − KMn04, Lưu huỳnh
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TL Nội dung ghi lên bảng Giáo viên − Học sinh
20’ I Tiến hành thí nghiệm :
Thí nghiệm 1 : Nhiệt phân Kali pemanganat thu khí 0xi bằng
cách đẩy nước.
Số 1 : Lấy 1 ống nghiệm, dùng nút cao su cĩ ống dẫn thử xem cĩ vừa miệng ống nghiệm, cho một ít bơng gịn vào rồi đậy nút cao su cĩ ống dẫn khí.
Số 2 : Đổ nước vào đầy hai lọ thu khí, úp xuống chậu thủy tinh chứa nước.
Số 3 : Chú ý đáy ống hơi cao hơn miệng
GV hướng dẫn thực hiện các bước
HS : Làm thí nghiệm theo hướng dẫn
GV theo dõi HS làm thí nghiệm nhắc các nhĩm phải chú ý và ghi nhận xét các hiện tượng xảy ra.
ống nghiệm. Đun nĩng ống nghiệm lúc đầu hơ nĩng cả ống, sau đĩ tập trung ngọn lửa ở phần cĩ KMn04
Số 4 : Thu khí oxi vào hai lọ bằng cách cho 0xi đẩy nước. Lấy lọ đầy khí oxi ra khỏi, đậy nắp lọ
Lấy ống dẫn khí ra.
Số 5 : Lấy đèn cồn ra
TL Nội dung ghi lên bảng Giáo viên − Học sinh 25’ Thí nghiệm 2 :
Đốt cháy lưu huỳnh trong khơng khí và trong 0xi.
Số 1 : Cho một ít bột lưu huỳnh vào thìa đốt và đốt trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát
Sau đĩ đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ đựng khí 0xi. Quan sát ngọn lửa của lưu huỳnh cháy trong 0xi.
Số 2 : Tắt đèn cồn
Trả lời câu hỏi :
1. Tại sao phải để bơng gịn ở gần miệng ống nghiệm và miệng ống nghiệm lại thấp hơn đáy ?
2. Tại sao khi ngừng thí nghiệm, phải lấy ống dẫn khí ra trước rồi mới tắt đèn cồn ?
3. Viết PTHH điều chế 0xi từ kali clorat
4. Quan sát hiện tượng xảy ra khi nhận biết khí bay ra bằng que đĩm và khi đĩ là khí gì ở TN1 ?
5. Ngọn lửa lưu huỳnh cháy trong khơng khí ? cháy trong 0xi ? 6. Cĩ chất gì tạo ra trong lọ ? Gọi tên chất đĩ ? Viết PTHH tạo ra chất đĩ ?
GV lưu ý HS sau khi đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ 0xi, phải đậy nắp lọ. Sau khi lưu huỳnh cháy hết, lấy thì a đốt ra, đậy nắp lọ nhúng thìa đốt vào chậu nước
Các câu hỏi HS đã được viết trước vào phiếu thực hành để chuẩn bị
II. Cuối tiết thực hành : − Rửa dụng cụ
− Sắp xếp lại hĩa chất, hĩa cụ. Làm vệ sinh bàn thí nghiệm Các nhĩm hồn thành phiếu thực hành
− GV nhận xét và rút kinh nghiệm tiết thực hành
4. Hướng dẫn về nhà :
− Học ơn tất cả các bài đã học ở chương IV 0xi − Sự cháy và làm bài tập − Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 23 - Tiết 46 Ngày soạn 28/01/2009
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
Kiến thức :
− Kiểm tra những kiến thức đã học trong chương IV, đánh giá chất lượng tiếp thu của học sinh, để củng cố lại những kiến thức mà các em chưa nắm được
Kỹ năng :− Biết trả lời câu hỏi và giải đáp bài tập
Thái độ : − Rèn tính cẩn thận, chính xác, tự giác trong học tập và trung thực khi kiểm tra.