II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn định lớp
4) Hướng dẫn về nhà :+ Học bài + Làm bài tập vào vở
+ Xem trước bài 33
Tuần 25 - Tiết 50
Ngày soạn 28/01/2009 ĐIỀU CHẾ HIDRO − PHẢN ỨNG THẾ
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
Kiến thức :
− HS hiểu nguyên liệu, phương pháp cụ thể điều chế hidro trong phịng thí nghiệm (axit HCl hoặc H2S04 tác dụng với Zn hoặc Al), biết nguyên tắc điều chế hidro trong cơng nghiệp
− Hiểu được phản ứng thế là PƯHH giữa đơn chất và hợp chất, trong đĩ nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
Kỹ năng :
− HS cĩ khả năng lắp được dụng cụ điều chế hidro từ axit và kẽm, biết nhận ra hidro (bằng que đĩm đang cháy) và thu H2 vào ống nghiệm (bằng cách đẩy khơng khí hay đẩy nước).
II. CHUẨN BỊ :
τ Hĩa chất : Kẽm viên, dung dịch axit clohidric (HCl) τ Hĩa cụ :
HS : Dụng cụ điều chế H2 (như hình 5,4 SGK) (ống nghiệm,nút cao su cĩ ống dẫn đầu vuốt nhọn, que đĩm, đèn cồn, diêm, kính đồng hồ, kẹp, ống nhỏ giọt, giá sắt)
GV : Dụng cụ điều chế H2 và thu khí H2 (hình 5.5 SGK) Dụng cụ điều chế H2 bằng cách điện phân nước
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra : 8’ Hãy lập PTHH khi cho Fe203 tác dụng với H2. Tại sao phản ứng cĩ tên là phản ứng 0xi hĩa khử ? Cho biết chất khử ? Chất 0xi hĩa ? Giải thích ? − Chữa bài tập 2 tr 113 SGK. HS : lập PTHH trên bảng − trả lời theo yêu cầu
Fe203 + 3H2 →t0 2Fe + 3H20 chất oxi hĩa chât khu
3) Bài mới : Đặt vấn đề : Trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp, nhiều khi người ta cần dùng khí H2. Làm thế nào điều chế khí H2. Phản ứng điều chế khí H2 trong phịng thí nghiệm thuộc loại phản ứng nào ? Bài học hơm nay chúng ta tìm hiểu.
TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của H S Nội dung kiến thức
20’
HĐ 1:
GV yêu cầu HS đọc SGK phần I. 1a tr 114
HS : Quan sát dụng cụ được lắp sẵn trên bàn giáo viên
Nhĩm HS làm thí nghiệm điều chế hidro theo hướng dẫn của GV. GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi (đã viết sẵn trên bảng phụ) − Cĩ hiện tượng gì xảy ra khi cho kẽm vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl ?
− Khi thốt ra cĩ làm cho than hồng của que đĩm bùng cháy khơng ? − Cĩ hiện tượng gì khi cơ cạn giọt dung dịch lấy từ trong ống nghiệm ? Các em hãy lập PTHH của phản ứng vừa thực hiện thí nghiệm ?
GV : Thơng báo để điều chế hidro, cĩ thể thay bằng dung dịch axit clohidric bằng axit sunfuaric lỗng và thay kẽm bằng các kim loại như Fe hay Al
HS : đọc SGK, cả lớp theo dõi trong SGK HS : Quan sát cách lắp dụng cụ
HS : nhĩm thực hiện thí nghiệm theo hướng dẫn của GV
Trong thời gian thực hiện thí nghiệm, HS quan sát và ghi lại nhận xét những hiện tượng xảy ra trong từng giai đoạn. HS : thảo luận và trả lời từng câu hỏi khi thí nghiệm hồn tất.
HS nhĩm thảo luận viết PTHH vào bảng con
1. Điều chế hidro
1. Trong phịng thí nghiệm :
Điều chế H2 bằng tác dụng của axit (HCl hoặc H2S04 lỗng) với kim loại kẽm (hoặc sắt nhơm).
PTHH
Zn(r) + 2HCl(dd) → H2↑(k) + ZnCl2(dd) Cách thu hồi khí :
Cho khí Hidro đẩy khơng khí hay đẩy nước.
Nhận ra khí H2, bằng que đĩm đang cháy
TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của H S Nội dung kiến thức GV Chúng ta cĩ thể điều chế hidro
với lượng lớn. Sau đĩ yêu cầu HS quan sát bộ dụng cụ lắp sẵn trên bàn GV
GV Yêu cầu 1 số HS lên bàn GV, tự làm thí nghiệm điều chế và thu khí hidro bằng cách đẩy nước dưới sự hướng dẫn của GV.
Yêu cầu 1 HS khác lên bàn GV thực hiện thu khí hidro bằng cách đẩy khơng khí dưới sự hướng dẫn của GV
HS : quan sát
1HS lên làm thí nghiệm, cả lớp quan sát 1HS lên làm thí nghiệm, các học sinh khác quan sát
HĐ 3
GV cĩ thể điều chế H2 trong cơng nghiệp theo cách như phịng thí nghiệm được khơng ?
Nguồn nguyên liệu sản xuất H2 trong cơng nghiệp là gì ?
GV yêu cầu HS đọc SGK phần 1.2. Sau đĩ cho HS quan sát dụng cụ điều chết hidro bằng cách điện phân nước
HS : tìm hiểu, thảo luận và phát biểu HS đọc SGK
HS : quan sát
2. Trong cơng nghiệp : (SGK)
PTHH
2H20 điệnphân→ 2H2↑ + 02↑
10’ HĐ4 :
GV Các em hãy viết PTHH điều chế hidro từ sắt và dung dịch H2S04 lỗng. GV trong hai phản ứng điều chế H2 đã viết trên bảng, nguyên tử của đơn chất Zn hoặc Fe đã thay thế nguyên tử nào của axit ?
GV Hai PƯHH đĩ gọi là phản ứng thế. Vậy thế nào là phản ứng thế ?
HS viết PTHH trên bảng. HS nhĩm thảo luận và phát biểu. HS nhĩm phát biểu sau đĩ đọc lại SGK phần II.2
II. Phản ứng thế là gì
Là PƯHH trong đĩ nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
Ví dụ :
Fe + H2S04→ FeS04 + H2↑
7’ HĐ 5 : Vận dụng :
Làm bài tập 2, 3 tr 117 SGK HS : Làm việc cá nhân và trả lời (viết PTHH trên bảng)
Bài tập 2 tr 117 a) 2Mg + 02→ 2Mg0 PƯHH vừa là PƯOXH − khử b)2KMn04 →t0 K2Mn04 + Mn02 + 02 PƯPH
c) Fe + CuCl2→ FeCl2 + Cu PƯ thế
Bài tập 3 tr 117
Thu khí 02 qua K2 ống nghiệm đặt đứng vì khí 02 nặng hơn khơng khí, cịn thu khí H2 thì ống nghiệm đặt úp vì khí H2 nhe ï hơn khơng khí Hướng dẫn về nhà : + Học bài : Phần ghi nhớ + Làm các bài tập vào vở
+ Học lại phần kiến thức cần nhớ như ở bài 34
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 51
Ngày soạn 15/3/2009 BÀI LUYỆN TẬP 6
I. MỤC TIÊU:
− Củng cố, hệ thống hĩa các kiến thức và khái niệm hĩa học về hidro. Biết so sánh các tính chất và cách điều chế khí hidro so với khí oxi.
− HS biết và hiểu các khái niệm phản ứng thế, sự khử, sự oxi hĩa, chất khử, chất oxi hĩa, phản ứng oxi hĩa khử − Nhận biết được phản ứng oxi hĩa khử, chất khử, chất oxi hĩa trong phản ứng hĩa họ, biết nhận ra phản ứng thế và so sánh với các phản ứng hĩa hợp và phản ứng phân hủy.
− Vận dụng các kiến thức trên đây để làm các bài tập và tính tốn cĩ tính tổng hợp liên quan đến 0xi và hidro.
II. CHUẨN BỊ :
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1) ổn định tổ chức : 30 giây
2) Kiểm ta bài cũ 5’Thế nào là phản ứng thế ? Viết pthh minh họa HD chấm : Đn ( 5 đ) viết pthh 5 điểm .
3)Bài mới
tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
Hoạt dộng I : Kiến thức cần nhớ : 10’
10’
GV phát phiếu học tập. Yêu cầu HS đọc nội dung và chuẩn bị lần lượt từng câu hỏi 1, 2
GV yêu cầu HS đọc nội dung câu hỏi 3
GV gọi 1 HS lên bảng viết các PTHH minh họa cho từng phản ứng
1HS khác trình bày sự khác nhau của các PƯHH
GV Khi nghiên cứu tính chất hĩa học của hidro, chúng ta biết thêm phản ứng oxi hĩa khử
HS : đọc nội dung câu hỏi 4
− HS nhĩm chuẩn bị câu 1 → phát biểu khi GV yêu cầu
1HS nhĩm
HS khác chú ý nghe và nhận xét. HS nhĩm chuẩn bị câu 2 → phát biểu
HS : nhĩm thảo luận.
Viết PTHH minh họa ra vở nháp HS nhận xét và bổ sung (nếu cĩ) − Thảo luận nhĩm → lên bảng viết PTHH khi GV yêu cầu
I. Kiến thức cần nhớ : Hãy trả lời các câu hỏi :
1. Trình bày các kiến thức cơ bản về : −Tính chất vật lý
− Tính chất hĩa học − Ứng dụng
− Điều chế khí hidro
2. So sánh tính chất vật lý của khí 0xi và khí hidro ? Khi thu khí hidro vào ống nghiệm bằng cách đẩy khơng khí phải để vị trí ống
nghiệm thế nào ? Vì sao ?
Đối với khí oxi, tại sao khơng làm thế được ? Giải thích ? 3. Hãy cho các thí dụ bằng PTHH để minh họa − Phản ứng thế − Phản ứng hĩa hợp − Phản ứng phân hủy Từ đĩ nêu sự khác nhau của các PƯHH nêu trên ? Hoạt động2: Luyện tập 25’
25’ GV chúng ta làm bài tập vận dụng những kiến thức về hidro vừa được củng cố.
GV bài tập 1 và 2 các nhĩm được phân cơng thực hiện cùng thời gian
GV gọi 1HS giải bài tập 3 → cho HS nhận xét. Sau đĩ GV cho điểm 1 HS xung phong giải bài tập 4
GV : Gọi 1 HS lên bảng giải bài tập 5. Sau đĩ cho HS nhận xét HS : lớp nhận xét (bổ sung nếu cĩ sai sĩt) − Một HS nhĩm trả lời phần a − Một HS khác trả lời phần b HS các nhĩm làm bài tập. Sau đĩ lên bảng làm khi GV yêu cầu
4. Hãy cho thí dụ bằng PTHH để minh họa phản ứng oxi hĩa khử ? a) Trong phản ứng đĩ hãy chỉ rõ chất khử, chất oxi hĩa, sự khử, sự 0xi hĩa b) Hãy định nghĩa : Chất khử, chất 0xi hĩa, sự khử, sự 0xi hĩa.
Hoạt động 3: Củng cố & Bài tập
5’
− Làm các bài tập vào vở. − Chuẩn bị cho tiết thực hành
Đọc trước nội dung các thí nghiệm ở bài thực hành 5.
Bài tập 5. HS cả lớp phải làm ra vở nháp → GV chấm vở của vài HS trước khi cho HS nhận xét
Bài tập :
− Làm các bài tập trong SGK tr 121 ; 122
Làm trước phiếu thực hành Bài tập 1 (nhĩm 2, 4, 6) Bài tập 2 ( nhĩm 1, 3, 5) → Bài tập 1, 2 các nhĩm thực hiện cùng lúc Bài tập 3, 4 (HS làm cá nhân) Bài tập 5 (HS làm cá nhân) 4) Dặn dị Hướng dẫn về nhà : 1,5’
Bài1: Dẫn tồn bộ 2,24 lit H2 (đktc) đi qua ống đựng CuO nung nĩng thu được 5,76g Cu . Tính hiệu suất phản ứng ? H2 + CuO →Cu + H2O
0,1mo 0,1mol H% 5,76 100%
6,4 × =90%
Bài2: Cho một lá Zn cĩ khối lượng 50g vào dd CuSO4 .Sau khi phản ứng kết thúc ,đem lá Zn ra rửa nhẹ ,làm khơ ,cân được 49,82g . Tính khối lượng CuSO4 trong dung dịch đầu ?
Giải : Gọi x là số mol Zn tham gia phản ứng Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
x x x ⇒ 65x – 64x = x = 50 – 49,82 = 0,18 ; mCuSO4 = 0,18 . 160 = 20,8 gam Bài3: Cho 4,2 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg& Zn phản ứng hồn tồn với dd HCl được 2,24 lít H2 (đktc) . Tính khối lượng muối tạo ra: Đáp số : 11,3 gam
nhh = nH2 2,24 22,4
= = 0,1 mol
Mg + 2HCl →MgCl2 + H2 ; Zn + 2HCl →ZnCl2 + H2
Ta thấy 1 nguyên tử kim loại thay thế một nguyên tử H trong axit thì : nH = nCl = 2nH2= 2.0,1 = 0,2 mol
mmuối =mkim loại+mgốc axit = 4,2 + 0,2×35,5 = 11,3 gam
Bài4: Cho 8,3 gam hỗn hợp Al & Fe tác dụng hết với dd HCl .Sau phản ứng khối lượng HCl tăng thêm 7,8 gam .Tính khối lượng muối tạo trong dung dịch ? 2Al + 6HCl →2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Giải : Tăng thêm 7,8 gam là do 2 kim loại đã thế nguyrn tử H trong axit . Nên lượng hidro mất đi là : nH2= 8,3 7,8
2− −
= 0,25 mol ⇒nH= 0,5mol
mmuối =mkim loại+mgốc axit = 8,3 + 0,5×35,5 = 26,05 gam .
Bài5 Nhúng thanh kim loại A (II) vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy thanh kim loại giảm 0,05m gam . Mặt khác cũng lấy thanh kim loại như trên nhúng vào dung dịch Pb(NO3)2 thì khối lượng thanh kim loại tăng lên 7,1m gam .Xác định tên kim loại A .Biết rằng số mol CuSO4 & Pb(NO3)2 tham ở hai trường hợp bằng nhau .
Hướng dẫn
Gọi x là số mol của CuSO4 & Pb(NO3)2 tham gia phản ứng A + CuSO4 → ASO4 + Cu (1)
Xmol Xmol A + Pb(NO3)2 → A(NO3)2 + Pb (2) Xmol Xmol
Theo (1) Khối lượng kim loại giảm nên ta cĩ pt : Ax – 64x = 0,05m (I)
Theo (2) Khối lượng kim loại tăng nên ta cĩ pt : 207x – Ax = 7,1m (II) x(A 64 ) 0, 05m x(207 A) 7,1m − = − x(A 64 ) 0, 05m x(207 A) 7,1m − = − 7,1(A 64) 0, 05(207 A) 7,1A 454, 4 10, 35 0, 05A 7,1A 0, 05A 10, 35 454, 4 464, 75 A 65 7,15 ⇒ − = − − = − + = + = =
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 52
Ngày soạn 17/3/2009 BÀI THỰC HÀNH 5
ĐIỀU CHẾ,THU KHÍ HIDRO VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA KHÍ HIDRO
I. MỤC TIÊU:
− HS nắm vững nguyên tắc điều chế hidro trong phịng thí nghiệm, tính chất vật lý, tính chất hĩa học
− Rèn kỹ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, điều chế và thu khí H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy khơng khí, kỹ năng nhận ra khí H2. Biết kiểm tra độ tinh khiết của khí hidro, biết tiến hành thí nghiệmvới H2 (dùng H2 khử Cu0)