- Ưu điểm: Nhợc điểm:
A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc 1 số nét nỏi bật về tình hình xã hội và văn hoá Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945.Đó chính là cơ sở,điều kiện hình thành nền văn học việt nam hiện đại.
- Nắm vững những đặc điểm cơ bản và thành tựu chủ yếu của văn học thời kì này.
- Nắm đợc những kiến thức cần thiết,tối thiểu về 1 xu hớng,trào lu văn học.Có kĩ năng vận dụng những kiến thức đó vào việc học những tác giả,tác phẩm cụ thể.
B. Ph ơng tiện thực hiện:
- GV: SGK, SGV, Giáo án, Tài liệu tham khảo, Phiếu trắc nghiệm - HS: SGK, T liệu tham khảo…
C. Cách thức tiến hành:
GV tổ chức giờ học theo phơng pháp quy nạp: từ ngữ liệu, phân tích, rút ra nhận xét, luyện tập.
D. Tiến trình bài giảng:
I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ:
Nhắc lại những đặc điểm cơ bản vè nội dung,nghệ thuật của văn học trung đại VN?
III. Bài mới:
GV giới thiệu bài: Văn học VN là một nền văn học thống nhất, luôn vận động và phát triển theo những quy luật riêng, đặc thù. Các nhà nghiên cứu văn học đã thống nhất trong việc phân kì văn học VN thành các thời kì, giai đoạn khác nhau. Mỗi thời kì, giai đoạn đã vận động, phát triển khác nhau, chịu sự chi phối, quy định của hoàn cảnh lịch sử, xh. Vậy, thời kì văn học từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 đã ra đời và phát triển trong hoàn cảnh lịch sử, xh ntn? Đặc điểm và những thành tựu của nó ra sao? Tại sao nó lại đợc gọi là nền văn học hiện đại? Bài học hôm nay sẽ giúp ta lí giải điều đó.
Hoạt động của thầy và
trò Nội dung cần đạt
Nêu bố cục của bài?
- Đặc điểm và thành tựu của văn học đầu TK XX->8/1945. ? Hãy nêu những đặc điểm cơ bản của văn học giai đoạn này?
? Văn học hiện đại hoá dựa trên các điều kiện,nhân tố nào?
? Một nhân tố quan trọng a/h đến quá trình hiện đại hoá của văn học VN?
? Hãy lấy 1 số vd để làm nổi bật sự khác biệt giữa VHTĐ và VHHĐ? GV dẫn dắt để làm nổi bật sự khác biệt: + VHTĐ a dùng h/a ớc lệ tợng trng: • Tả ngời: “Vai 5 tấc rộng, thân 10 thớc cao ); Những cô…
hàng xén răng đen, cời nh mùa thu toả nắng (Hđại)
• Thiên nhiên: Công thức: tùng, cúc, trúc, mai. (TĐ); Rặng liễu, giậu mùng tơi…
(HĐ)
• Con ngời “Đã mang tiếng ở trong trời đất, phải có danh gì với núi sông” (XH); Ta là 1, là riêng là thứ nhất…
• Tình yêu: Hôn nhân, tôn thờ, chiêm ngỡng “Tình trong nh đã mặt ngoài còn e”; Hãy sát