Tiến trình dạy học: I ổn định tổ chức:

Một phần của tài liệu Giao an Van co ban 11(tiet 1-> tiet 34) cuc hay (Trang 39 - 42)

I. ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra vở soạn của học sinh.

? Đọc thuộc bài thơ Thơng vợ (Tú Xơng). Cảm nhận của em về nhân cách và nỗi niềm tâm sự của t/g qua bài thơ?

Gợi ý: Nhà thơ cảm thông nỗi vất vả của bà Tú (ngời vợ hiền) bằng một tấm lòng thành thật tri ơn và hơn nữa là hối hận, ăn năn. Nhà thơ tự trách mình vô tích sự nh một món nợ đời vô tích sự trên đôi vai bà Tú.

Bài thơ đã góp vào “bảo tàng con ngời VN” (Ng/Tuân) 1 mẫu bà Tú - ngời vợ đảm đang, hiền thục, và cả 1 mẫu ông Tú - ngời chồng rất nhân văn, rất VN.

III. Bài mới:

Hoạt động của thầy và

trò Nội dung cần đạt

? Cho hs nhắc lại về tác giả đã tìm hiểu ở bài Thu điếu.

? Dựa vào bài soạn em hãy trình bày về các vấn đề có liên quan đến tác phẩm?

A. Khóc D ơng Khuê: (Nguyễn Khuyến)

I.Tìm hiểu chung:

1.Tác giả:

- Nguyễn Khuyến:

- Dơng Khuê (1839- 1902), bạn thân NK.

2. Tác phẩm:

? Hs đã đọc ở nhà, Gv yêu cầu Hs đọc thuộc, n/xét, cho điểm. ? HS chia bố cục bài thơ?

? Em đã đợc học bài thơ nào ở PTCS nói về tình bạn?

(Bạn đến chơi nhà - NK) ? Tình bạn trong bài thơ này đ- ợc nhà thơ khai thác có gì giống và khác so với bài thơ trớc?

-Giống: T/c thắm thiết thuỷ chung -Khác: + Bạn đến chơi nhà: Tình huống bạn đến chơi không có gì tiếp khách. + Khóc Dơng Khuê: Tình huống bạn mất ? Tình bạn thắm thiết thuỷ chung giữa 2 ngời đợc thể hiện ntn?

Hs dựa vào phần c/bị ở nhà để trình bày chi tiết.

? Qua việc tìm hiểu trên ta thấy đây là một bài thơ có NT tu từ đặc sắc. Em hãy thống kê lại?

3. Đọc - chú thích :

II. Tìm hiểu văn bản

1. Bố cục: 4 đoạn: + 2 câu đầu: Tin đến đột ngột.

+ 12 câu tiếp: Sự hồi tởng về những kỉ niệm thời xuân xanh, cha thành đạt.

+ 8 câu tiếp: Về ấn tợng mới trong lần gặp cuối cùng, lúc cả hai đã mãn chiều, xế bóng.

+ 16 câu còn lại: Nỗi đau khôn tả lúc bạn ra đi.

2. Phân tích:

a. Một tình bạn thắm thiết thuỷ chung: chung:

- T/bạn thắm thiết, thuỷ chung giữa 2 ngời đợc t/giả diễn đạt qua sự vận động của cảm xúc thơ:

+ Đầu tiên là nỗi đau khi nghe tin bạn đột ngột qua đời: Bác Dơng thôi đã thôi rồi!

 chỉ gồm các h từ nhằm nhấn mạnh sự mất mát không gì bù đắp nổi.

+ Đợc cụ thể hoá qua đoạn thơ thứ 2. Đó là những kỉ niệm về 1 thời đèn sách, những thú vui nơi dặm khách, nơi gác hẹp đắm say trong lời ca tiếng đàn, nhịp

phách

+ T/bạn ấy còn đợc thể hiện trong đoạn kết: diễn tả nỗi đau khi bạn không còn nữa. Nỗi đau đợc diễn ra ở nhiều cung bậc: lúc đột ngột, lúc ngậm ngùi, luyến tiếc, lúc lắng đọng thấm sâu chi phối tuổi già của t/giả. b. Một bài thơ có NT tu từ đặc sắc:

- Cách nói giảm : Bác Dơng thôi đã thôi rồi

? Hs nhắc lại kiến thức về tác giả ở bài thơ Thơng vợ?

? Em có n/xét gì về đề tài trong thơ Tú Xơng?

? Nêu bố cục bài thơ? Nội dung mỗi phần?

? Em hãy cho biết hiện thực xã hội mà Tú Xơng p/ánh trong bài thơ?

- GV bình.

? Tìm những từ ngữ giàu sức biểu cảm và phân tích gtrị của chúng?

- Cách nói so sánh: tuổi già giọt lệ nh s- ơng.

- Cách sử dụng lối liệt kê: có lúc, có khi,

cũng có khi…nhằm tái hiện những kỉ niệm vui buồn và tấm lòng nhà thơ với bạn.…

III. Tổng kết:

1. Nội dung:

Bài thơ là dòng cảm xúc của tác giả khi đột ngột nghe tin bạn mất. Qua đó thể hiện tình bạn thắm thiết, thuỷ chung. Tình bạn đẹp.

2. Nghệ thuật:

Sử dụng nhiều biện pháp tu từ: nói giảm, nhân hoá, so sánh, lối liệt kê…

B. Vịnh khoa thi H ơng: (Tú X ơng)

I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả:

2.Tác phẩm:

Đề tài: thi cử

→ Thể hiện thái độ mỉa mai, phẫn uất của nhà thơ đối với chế độ thi cử đơng thời và đối với con đờng khoa cử của riêng ông + p/ánh hiện thực

II. Tìm hiểu văn bản: 1. Bố cục: 1. Bố cục:

- 6 câu đầu: Hiện thực xã hội. - 2 câu kết: Thái độ của tác giả. 2. Phân tích:

a. Hiện thực xã hội:

- Phản ánh khoa thi Hơng nhốn nháo, ô hợp: Trờng Nam thi lẫn với trờng Hà.

( Hai câu thơ mở đầu có tính tự sự, nhằm kể lại cuộc thi. Mới đọc câu thơ thấy không có gì đặc biệt: kì thi mở theo đúng thông lệ ″3 năm mở một khoa’’. Nhng đến câu thơ thứ 2 thì sự bất bình thờng đã bộc lộ rõ trong cách tổ chức “Trờng Nam thi lẫn với trờng Hà”. Từ lẫn đã thể hiện rõ sự ô hợp, nhộn nhạo.)

+ Hình ảnh sĩ tử và quan trờng:

* Lôi thôi: luộm thuộm, không gọn gàng. * ậm oẹ: thể hiện cái oai vờ của quan tr- ờng → Biện pháp đảo ngữ → tính chất lộn

? Trớc hiện thực đó Tú Xơng đã bộc lộ thái độ gì?

xộn của kì thi.

+ H/ảnh quan sứ và bà đầm: đợc đón tiếp rất linh đình - n/thuật đối tạo ra cảnh tợng tức cời: cờ truớc ngời sau, váy trớc ngời sau.

b. Thái độ của tác giả tr ớc cảnh t ợng tr

ờng thi:

- Thái độ mỉa mai, châm biếm. - Thái độ đau xót.

sử dụng câu hỏi phiếm chỉ: Nhân tài...ai đó?

 Từ 1 khoa thi Hơng, bức tranh hiện thực xã hội năm Đinh Dậu đã đợc hiện lên. Bên cạnh đó còn là nỗi nhục mất nớc.

III. Tổng kết:

1. Nội dung:

Bài thơ là bức tranh hiện thực về khoa thi năm Đinh Dậu và cũng là hiện thực về xh VN đơng thời. Thái độ mỉa mai, châm biếm, đau xót của tác giả.

2. Nghệ thuật:

Sử dụng nghệ thuật đảo ngữ, đối, câu hỏi phiếm chỉ...

IV. Củng cố:

- Nắm vững kiến thức bài học.

- Thái độ trân trọng tình bạn (Khóc Dơng Khuê).

V. H ớng dẫn học bài ở nhà:

1. Cũ: - Hoàn chỉnh bài tập vào vở

2. Mới: 1 tiết T/Việt Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân.

Một phần của tài liệu Giao an Van co ban 11(tiet 1-> tiet 34) cuc hay (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w