Trích: Truyện Lục Vân Tiê n) Nguyễn Đình Chiểu

Một phần của tài liệu Giao an Van co ban 11(tiet 1-> tiet 34) cuc hay (Trang 64 - 66)

- Dự kiến trả lời bài tập.

Trích: Truyện Lục Vân Tiê n) Nguyễn Đình Chiểu

--- Nguyễn Đình Chiểu ---

A. Mục tiêu bài học:

- Kiến thức: Giúp HS nhận thức đợc tình cảm yêu ghét phân minh, mãnh liệt, xuất phát từ tấm lòng thơng dân sâu sắc của tác giả.

- Kĩ năng: Hiểu đợc đặc trng cơ bản của bút pháp trữ tình Nguyễn Đình Chiểu: cảm xúc trữ tình - đạo đức nồng đậm, sâu sắc; vẻ đẹp bình dị, chân chất của ngôn từ.

- Thái độ: Rút ra những bài học yêu, ghét chân chính.

B. Ph ơng tiện thực hiện:

- GV: SGK, SGV, SBT, Giới thiệu giáo án, Thiết kế bài giảng…

- HS: SGK, T liệutham khảo, Tranh ảnh (nếu có)…

C. Cách thức tiến hành:

GV tổ chức giờ học kết hợp các hình thức đọc sáng tạo, gợi mở, phát vấn, trao đổi thảo luận.

D. Tiến trình bài học:

I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ:

? Đọc thuộc bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát? Giải thích nội dung và chỉ ra sự liên kết lô gíc giữa 6 câu thơ đầu của bài thơ?

Gợi ý: 6 câu thơ có vẻ rời rạc, không gắn bó nhng thực chất là một liên kết lôgíc chặt chẽ.

- 2 câu: ‘Không học đợc tiên ông phép ngủ - Trèo non, lội suối, giận không nguôi” thể hiện nỗi chán nản của tác giả vì tự mình phải hành hạ thân xác của mình để theo đuổi công danh.

- 4 câu tiếp theo: “Xa nay phờng danh lợi - Bôn tẩu trên đờng đời - Gió thoảng hơi men trong quán rợu - Say cả, hỏi tỉnh đợc mấy ngời?” nói về sự cám dỗ của cái bả công danh đối với ngời đời. Nhận định mang tính khái quát về những kẻ ham danh lợi đều phải chạy ngợc chạy xuôi (bôn tẩu) nhọc nhằn đợc nhà thơ minh hoạ bằng hình ảnh ngời đời thấy ở đâu có quán rợu ngon đều đổ xô đến, mấy ai tỉnh táo thoát khỏi sự cám dỗ của rợu. Danh lợi cũng là một thứ rợu dễ làm say ngời.

 6 câu thơ này đều chuẩn bị cho kết luận của tác giả: cần phải thoát ra khỏi cơn say danh lợi vô nghĩa. Tầm t tởng cao rộng của CBQ chính là ở chỗ đã nhận thấy rõ tính chất vô nghĩa của lối học khoa cử, của con đờng công danh nói chung.

? GV kiểm tra vở soạn của cả lớp. III. Bài mới:

GV giới thiệu bài: NĐC đợc xem là nhà thơ Nôm tiêu biểu cho văn học cổ điển VN. Trong số những sáng tác của ông, Lục Vân Tiên là một tác phẩm đ- ợc nhiều ngời yêu thích không chỉ trong thời đại ông mà còn đợc yêu thích trong mọi thời đại. ở đó chứa những bài học đạo lí về lối sống, cách sống. Lẽ ghét thơng là một trong những đoạn trích tiêu biểu cho điều đó.

Hoạt động của thầy và

trò Nội dung cần đạt

? Dựa vào kiến thức Ngữ văn lớp 9, em hãy nhắc lại vài nét về tác giả Nguyễn Đình Chiểu ?

- HS trả lời, GV khái quát.

? Căn cứ vào tiểu dẫn SGK và bài soạn, nêu hoàn cảnh sáng tác và thể loại tác phẩm?

- HS trả lời, GV khái quát, học SGK/45. (Truyện thơ Nôm trong vh VN có 2 loại: loại bác học nh T/Kiều, loại bình dân nh Phạm Tải - Ngọc Hoa, Tống Trân - Cúc Hoa )…

I. Tìm hiểu chung:

1. Tác giả:

- NĐC gọi là Đồ Chiểu, hiệu Hối Trai. - Quê: Gia Định (Hồ Chí Minh) sau sống tại Ba Tri (Bến Tre).

- Cuộc đời bất hạnh.

 Là ngời giàu nghị lực, yêu nớc, thơng dân.

2. Vài nét về truyện thơ Nôm Truyện Lục Vân Tiên: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hoàn cảnh sáng tác: khoảng đầu những năm 50 của thế kỉ XIX, khi NĐC bị mù, về dạy học và chữa bệnh cho dân ở Gia Định. - Thể loại: Thuộc loại truyện Nôm bác học nhng lại mang nhiều t/chất dg.

? Nội dung truyện?

? Nhân vật chính của truyện là Lục Vân Tiên, nhng đoạn trích này n/vật chính là ai? Có vai trò ntn?

? Đoạn trích Lẽ ghét thơng

nằm ở vị trí nào của tác phẩm? ? Nội dung đoạn trích? (HS trả lời, GV giảng mở rộng.) - GV hớng dẫn HS đọc văn bản. Y/cầu một HS đọc thuộc, n/xét, cho điểm. Một HS khác đọc văn bản SGK. Đoạn trích có nhiều từ khó, cho HS tự đọc chú thích. ? Từ đọc văn bản, đoạn trích có thể chia làm mất phần? Nội dung mỗi phần?

? Nêu hớng phân tích? (Theo bố cục văn bản)

- GV gọi HS đọc đoạn 1 văn bản.

? Qua đoạn 1 bạn vừa đọc, em hãy cho biết có điều gì chung giữa các triều vua mà ông Quán ghét? Phân tích cụ thể?

quanh cuộc x/đột giữa cái thiện và cái ác, nhằm đề cao tinh thần nhân nghĩa, thể hiện k/vọng lí tởng của t/giả và của nhân dân về một xh tốt đẹp.

- Nhân vật chính trong đoạn trích: Ông Quán là n/vật phụ trong truyện nhng lại là biểu tợng của tình cảm yêu, ghét phân minh, trong sáng của nhân dân.

3.Vị trí, nội dung đoạn trích:

- Nằm ở phần đầu truyện, từ câu 473 đến 504 trong tổng số 2082 câu thơ.

- Lục Vân Tiên và Vơng Tử Trực (ngời bạn mới gặp ở nhà họ Võ, hai ngời đã kết nghĩa anh em) tới kinh đô ứng thí, vào một quán trọ nghỉ ngơi. ở đây họ gặp hai sĩ tử là Trịnh Hâm và Bùi Kiệm. Bốn ngời cùng uống rợu, làm thơ để trổ tài cao thấp. Thấy Tiên, Trực làm thơ nhanh và hay, Hâm, Kiệm có ý nghi ngờ bạn viết tùng cổ thi (nói theo thơ cổ). Ông chủ quán rợu đã không dấu nổi sự khinh bỉ đã cời vào tận mặt những kẻ bất tài đồ thơ (chẳng có tài cán gì về sách vở). Đoạn trích kể lại cuộc đối thoại giữa ông và 4 chàng nho sinh trong quán rợu.

4. Đọc - chú thích:

- Đọc diễn cảm, thể hiện đợc độ sâu nặng và nồng nhiệt của cảm xúc tác giả.

- Chú thích: SGK

Một phần của tài liệu Giao an Van co ban 11(tiet 1-> tiet 34) cuc hay (Trang 64 - 66)