- Hs đọc đoạn 5+
2. Luật pháp với Nho học:
- Phủ nhận Nho học vì không tôn trọng luật pháp:
? Em có n/x gì về hệ thống câu và từ ngữ đợc sd để lập luận? (Việc nhắc đến Khổng Tử và các khái niệm đạo đức, văn ch- ơng có tác dụng gì đối với NT biện luận trong đoạn trích?) ? T/giả quan niệm luật pháp có đạo đức hay không ?
? Tại sao tác giả lại nhắc đến vấn đề đạo đức khi đang bàn về luật pháp?
? Qua văn bản, em có n/x gì về NT lập luận và có đánh giá gì về t tởng của NTT?
học nhiều nhng không thay đổi đợc tâm tính, sửa chữa đợc lỗi lầm.
+ Trong nớc không có luật thì dù có vạn quyển sách cũng không thể trị đợc dân. + Xét kĩ những sách vở đó chỉ làm rối trí thêm chẳng đợc tích sự gì.
Hệ thống câu hỏi tu từ dùng để khẳng định rõ ràng, từ ngữ bộc lộ thái độ chắc chắn: nói suông, nào là, không thể, tệ hơn...
- Nhắc đến Khổng Tử dễ đánh vào tâm lí sùng nho. -> Khéo léo, tinh tế.
3. Luật pháp và đạo đức:
Bàn về đạo đức: đánh vào tâm lí sợ vi phạm đạo đức của các nho sĩ bấy giờ -> dễ đợc chấp thuận hơn. Vì:
Giữ đúng luật là đức. Không có đức nào lớn hơn chí, công, vô, t. (đấy là đức trời, mà đức trời là đạo làm ngời, bất tất phải đi tìm cái gì khác, cũng có nghĩa là cần phải học luật.)
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
Xin lập khoa luật cho thấy tầm quan trọng của luật đối với sự nghiệp canh tân đất nớc và tấm lòng yêu nớc thơng dân của NTT nói riêng và của ngời VN nói chung không phân biệt tôn giáo.
2. Nghệ thuật:
Cách lập luận sắc sảo, chặt chẽ. Văn ngắn gọn, kiệm lời, tính chiến đấu mạnh mẽ, hùng hồn.
VI. Củng cố:
- Đặc điểm văn điếu trần. Nghệ thuật lập luận. - Tầm quan trọng của luật đối với đất nớc. - Lòng yêu nớc thơng dân của NTT.
V. H ớng dẫn học bài ở nhà:
1. Cũ: - Nắm vững kiến thức bài học. - Hoàn chỉnh bài tập vào vở.
2. Mới: Tiếng Việt: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng Tiếng Việt.
E. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 22/10
Ngày giảng: 11a1: /10; 11a2: /10 11a2: /10 Tiết: 28 Môn: Tiếng Việt A. Mục tiêu bài học:
- Kiến thức: Giúp học sinh:
Nâng cao nhận thức về nghĩa của từ trong sử dụng: hiện tợng chuyển nghĩa của từ, quan hệ giữa các từ đồng nghĩa.
- Kĩ năng: Có ý thức và kĩ năng chuyển nghĩa từ, lựa chọn từ trong các từ đồng nghĩa để sử dụng thích hợp trong mỗi hoàn cảnh giao tiếp.
B. Ph ơng tiện thực hiện:
- Giáo viên: SGK, Giới thiệu giáo án, Thiết kế bài giảng ... - Học sinh: SGK, T liệu tham khảo...
C. Cách thức tiến hành:
GV hớng dẫn học sinh lần lợt giải các bài tập, thông qua đó củng cố, nâng cao kiến thức và kĩ năng nghĩa của từ trong Tiếng Việt: hệ thống hoá những kiến thức về sự chuyển nghĩa, về từ nhiều nghĩa, đồng nghĩa.
D. Tiến trình bài học:
I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ:
? GV kiểm tra việc chuẩn bị bài Thực hành của học sinh. ? Nêu những hiểu biết về nghĩa của từ ?
III. Bài mới:
Giáo viên giới thiệu bài: Trong thực tế, ngôn ngữ của một dân tộc bao giờ cũng chỉ có số lợng hữu hạn, nhng để đáp ứng nhu cầu biểu hiện vô hạn của đời sống, bao giừo cũng phải có sự sáng tạo nên từ mới. Một trong những sự sáng tạo nên từ mới có hiện tợng chuyển nghĩa của từ, từ đồng nghĩa. Bài học này sẽ giúp chúng ta học hành về hai hiện tợng này trong Tiếng Việt.
Hoạt động của thầy và
trò Nội dung cần đạt
- GV cho HS ôn lại kiến thức cũ.
? Dựa trên kiến thức đã học, em hãy phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển?
? Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm?
- HS làm Bài tập 1.
Trong bài Câu cá mùa thu, tất cả các từ đều đợc dùng với nghĩa gốc, không có từ nào dùng theo nghĩa chuyển.
(- Nghĩa gốc: là nghĩa có đầu tiên, nghĩa thực của từ.
- Nghĩa chuyển: đợc suy ra từ nghĩa gốc. Tính nhiều nghĩa của từ là kết quả của quá trình chuyển nghĩa.
+ Quá trình chuyển nghĩa đợc thực hiện theo 2 phơng thức cơ bản là ẩn dụ và hoán dụ.
+ Sự chuyển nghĩa gắn với quá trình chuyển tên gọi từ đối tợng này sang đối t- ợng khác khi ngời nói cho rằng giữa các đối tợng đó có một mqh nào đó: quan hệ t- ơng đồng (ẩn dụ), quan hệ tơng cận (hoán dụ).
- Từ nhiều nghĩa cần đợc phân biệt với từ đồng âm:
+ Giống: đều có hiện tợng cùng một hình thức âm thanh nhng nhiều nghĩa.
+ Khác: ở từ nhiều nghĩa, các nghĩa có mqh với nhau, tạo nên một hệ thống. Còn ở từ đồng âm, các nghĩa của các từ ko có mqh nào cả.)
Bài tập 1 SGK/74
a. Từ “lá” đợc dùng theo nghĩa gốc. (Đó là nghĩa chỉ bộ phận của cây, thờng ở trên ngọn hay trên cành cây, thờng có màu xanh, thờng có hình dáng mỏng, có bề mặt.) Đó là chiếc lá đã nhuốm màu vàng,
- HS làm tiếp bài tập 2.
? Từ đồng nghĩa là gì?
- Hiện tợng đồng nghĩa: các từ khác nhau có hình thức âm thanh khác nhau, nhng nghĩa cơ bản giống nhau, chỉ khác biệt về phạm vi sd hoặc sắc thái biểu cảm tu từ.
- GV gọi 2 hs lên bảng làm bài tập. GV nhận xét, chữa bài.
khẽ bay trớc làn gió nhẹ của mùa thu. b. Các trờng hợp chuyển nghĩa:
- Lá gan, lá phổi, lá mỡ, lá lách: chỉ bộ phận riêng trên cơ thể ngời và động vật. - Lá th, lá đơn, lá phiếu, lá bài: chỉ hiện vật bằng giấy có nội dung khác nhau thể hiện tình cảm (lá th), trên lĩnh vực quan hệ (lá thiếp), hành chính (lá phiếu), đánh bài (lá bài).
- Lá cờ, lá buồm: chỉ hiện vật nghiêng về nghi lễ (lá cờ), phơng tiện đi lại (lá buồm). - Lá cót, lá chiếu, lá thuyền:hiện vật sử dụng trong đời sống sinh hoạt.
- Lá tôn, lá đồng, lá vàng: vật dụng bằng k/loại.
* Cơ sở chuyển nghĩa của từ lá: là dựa vào phơng thức hoán dụ lấy tên gọi của đối t- ợng này để chỉ đối tợng khác.
(Những vật đợc gọi tên có điểm giống nhau: đều là các vật có hình dáng mỏng, dẹt nh cái lá cây.. Do đó các nghĩa của từ “lá” có quan hệ với nhau: đều có nét nghĩa chung: chỉ thuộc tính có hình dáng mỏng nh là cây.)
Bài tập 2 SGK/74
- Hiện trạng học và thi đại học bây giờ đầu
vào thì khó, đầu ra càng khó hơn. - Anh ấy là một chân sút rất cừ.
- Vinh quả là một tay súng đầy triển vọng. - Miệng kẻ sang có gang có thép.
- Bạn ấy là ng có óc sáng tạo. - Trái tim anh chia 3 phần tơi đỏ...
Bài tập 3 SGK/75
- Rằng anh có vợ hay cha
Mà anh ăn nói gió đa ngọt ngào? - Thi không ăn ớt thế mà cay.
- Chàng nhớ thiếp khi đắng nớc nghẹn cơm.
Bài tập 4 SGK/75
- Cậy: Nhờ - Chịu: nhận
- Cậy có sức nặng hơn nhờ, chịu giàu giá trị biểu đạt hơn nhận.
Bài tập 5 SGK/75
bạn
Bài tập hành dụng:
Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu, trong đó vận dụng hiện tợng chuyển nghĩa của từ?
VI. Củng cố:
Hiện tợng chuyển nghĩa của từ, quan hệ giữa các từ đồng nghĩa.
V. H ớng dẫn học bài ở nhà:
1. Cũ: - Nắm vững kiến thức bài học. - Hoàn chỉnh bài tập vào vở.
2. Mới: 2 tiết Văn học sử : Ôn tập văn học trung đại VN
- Soạn câu hỏi, dự kiến trả lời bài tập.
- Ghi lại những vấn đề cha hiểu hoặc khó để GV giải đáp. E. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 24/10
Ngày giảng: 11a1: /10; 11a2: /10 11a2: /10
Tiết: 29 - 30 29 - 30