IV. Nhận xét giờ viết bài và dặn dò HS chuẩn bị bài mới:
b. Lòng yêu nớc, thơng dân:
- Ghi lại chân thực một thời đau thơng của đất nớc.
- Khích lệ lòng căm thù giặc và ý chí cứu nớc của nhân dân đồng thời nhiệt liệt biểu dơng những anh hùng nghĩa sĩ đã chiến đấu, hi sinh vì Tổ quốc.
- Tố cáo tội ác xâm lợc đã gây bao đau khổ cho nhân dân.
( Khóc là khóc n“ ớc nhà cơn bấn loạn, hôm mai vắng chúa, thua buồn nhiều nỗi khúc nhôi; than là than bờ cõi lúc qua phân, ngày tháng trông vua, ngơ ngẩn một phờng trẻ dại .”
“Tấc đất ngọn rau ơn chúa, tài bồi cho n- ớc nhà ta; bát cơm manh áo ở đời, mắc mớ chi ông cha nó . ”
“ Viên đạn nghịch thần treo trớc mặt, Lỡi gơm địch khái nắm trong tay.”
“Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc, linh hồn theo giúp cơ binh .”
“Một trận ma nhuần rửa núi sông” “Sự đời thà khuất đôi tròng thịt. Lòng đạo xin tròn một tấm gơng.”
Có thể nói thơ văn yêu nớc NĐC đã đáp ứng xuất sắc những yêu cầu của cuộc sống và chiến đấu đơng thời, có tác dụng động viên, khích lệ không nhỏ tinh thần và ý chí cứu nớc của nhân dân.
3. Nghệ thuật thơ văn:
- Thơ văn NĐC mộc mạc, bình dị mà có sức thuyết phục lòng ngời.
(Ví dụ: Lời của ông Quán trong Truyện lục Vân Tiên không hề gọt đẽo cầu kì mà nôm na nhng ngời đọc không thể bỏ qua.)
- Sự kết hợp giữa bút pháp lí tởng hoá và bút pháp hiện thực.
+ Bút pháp lí tởng hoá: là bút pháp xây dựng đợc những nhân vật mang tích chất t- ợng trng cho những ớc mơ, khát vọng của t/giả.
điểm nào?
? Qua việc tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp NĐC, tác giả có vị trí trong nền văn học VN ntn?
Tiếng thơ NĐC vẫn vang giữa c/đ hôm nay và mãi mãi về sau.
- GV tổng kết bài dựa vào ghi nhớ.
- HS đọc ghi nhớ SGK. - HS đọc yêu cầu luyện tập.
c/sống.
- Thơ văn đậm sắc thái Nam Bộ, góp thêm cho nền văn học nớc nhà phong phú, đa dạng.
(Biểu hiện cụ thể qua lời ăn tiếng nói mộc mạc, bình dị đến tâm hồnnồng nhiệt, chất phác, cách c xử khoáng đạt, hồn nhiên )…
Kết luận: Thơ văn thầy Đồ Chiểu không phải là vẻ đẹp của cây lúa xanh uốn mình trớc làn gió nhẹ, mà là vẻ đẹp của đống thóc mẩy vàng. Nó không phải là quả vải thiều Hải Hng ai ăn cũng thấy ngọt, mà là trái sầu riêng Nam Bộ hồ dễ mấy ai quen. (Gs Nguyễn Đình Chú) III. Tổng kết: Ghi nhớ: SGK/59 IV. Luyện tập: Bài tập SGK/59 Gợi ý:
- Giải thích ý kiến của XD: câu nói đã nêu lên đặc điểm cơ bản nhất trong con ngời, trong tâm hồn và trong thơ văn NĐC. Đó là lòng yêu thơng, kính trọng ngời lao động, những con ngời có cuộc đời nghèo khổ nhng tâm hồn trong sáng hớng về cái thiện.
- Khẳng định sự đúng đắn của câu nói.
- Phân tích và chứng minh qua cuộc đời thơ văn NĐC:
+ Cuộc đời: Gắn bó với nhân dân, bốc thuốc, chữa bệnh cho nhân dân, lên án thế lực tội ác, không hợp tác với giặc mà giữ tấm lòng son sắt với nhân dân cho đến hơi thở cuối cùng.
+ Thơ văn: Tập trung khắc hoạ những ngời dân lao động bình thờng nhất: ông Ng, ông Tiều, những ngời nghĩa sĩ Cần Giuộc…
IV. Củng cố: - Cuộc đời, nghị lực, nhân cách, giá trị thơ văn NĐC.
- Học tập nghị lực và nhân cách NĐC. V. H ớng dẫn học bài ở nhà:
1. Cũ: - Nắm vững kiến thức bài học. - Hoàn chỉnh bài tập vào vở.
2. Mới: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của NĐC. - Đọc văn bản, tìm hiểu thể loại, bố cục. - Soạn câu hỏi SGK.
- Dự kiến trả lời bài tập.
E. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 12/10