Cao lí tởng đạo đức, cơ sở nhân nghĩa:

Một phần của tài liệu Giao an Van co ban 11(tiet 1-> tiet 34) cuc hay (Trang 85 - 86)

IV. Nhận xét giờ viết bài và dặn dò HS chuẩn bị bài mới:

a. cao lí tởng đạo đức, cơ sở nhân nghĩa:

vẫn đợc xem là một phạm trù đạo đức lí tởng, chỉ có ở các bậc thánh nhân, ngời quân tử thuộc tầng lớp trên. (Khổng Tử nói: Ta từng thấy ngời quân tử bất nhân, nhng cha từng thấy kẻ tiểu nhân có nhân bao giờ.) ở Nguyễn Trãi nhân nghĩa đã hớng tới ngời dân. Đến NĐC ông đặc biệt đề cao chữ “nghĩa”, biểu dơng những truyền thống đạo đức tốt đẹp giữa ngời với ngời, quan tâm sâu sắc đến nguyện vọng và quyền lợi của nhân dân. Chính vì thế nhân dân ta, đặc biệt là nhân dân Nam Kì đón nhận tác phẩm của ông nồng nhiệt, say mê.

? Nội dung trữ tình yêu nớc trong thơ văn NĐC? Tác động tích cực của những sáng tác thơ văn ấy đối với cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp đơng thời?

1. Những tác phẩm chính:

- Trớc khi thực dân Pháp xâm lợc (trớc 1858), NĐC viết 2 truyện thơ dài:

Truyện Lục Vân Tiên, Dơng Từ - Hà Mậu.

- Sau khi giặc Pháp xâm lợc:

Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế Trơng Định, Ng Tiều vấn đáp y thuật ...

2. Nội dung thơ văn:

a. Đề cao lí t ởng đạo đức, cơ sở nhân nghĩa: nghĩa:

Đợc xây dựng chủ yếu nhằm mục đích trực tiếp truyền dạy đạo lí làm ngời. Đạo lí đó dựa trên những cơ sở tình cảm chủ yếu sau:

- Xem trọng tình nghĩa giữa con ngời với con ngời trong xã hội: tình cha con, mẹ con, tình vợ chồng, tình bạn bè, tình yêu cu mang những con ngời gặp hoạn nạn.

- Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khốn, phò nguy.

- Thể hiện khát vọng của nhân dân hớng đến lẽ công bằng và những điều tốt đẹp trong c/đời.

(Những nhân vật lí tởng trong Truyện Lục Vân Tiên hầu hết là những ngời sinh trởng nơi thôn ấp nghèo khó: những chàng nho sinh hàn vi nh Vân Tiên, Tử Trực, Hớn Minh, những ông Ng, ông Tiều, ông Quán, chú Tiểu đong, lão bà dệt vải, tâm hồn…

ngay thẳng, không màng danh lợi, không tham phú quý, sẵn sàng ra tay cứu giúp ng- ời hoạn nạn.)

- Gv đa dẫn chứng.

+ ông khóc than cho Tổ quốc gặp buổi thơng đau. (Văn tế Trơng Định)

+ ông căn uất chửi thẳng vào mặt kẻ thù. (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc)

+ Ông hết lòng ca ngợi những sĩ phu nh Trơng Định, Phan Tòng đã một lòng vì nớc vì dân. (Thơ điếu Phan Tòng) + Ông dựng bức tợng đài bất tử về những ngời dân ấp, dân lân. (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc)

+ Ngay cả lúc bờ cõi đã chia đất khác, NĐC vẫn nuôi giữ niềm tin vào ngày mai. (Xúc cảnh)

+ Vẫn kiên trì một thái độ bất khuất trớc kẻ thù. (Ng Tiều y thuật vấn đáp)

? Nêu những nét chính về nghệ thuật thơ văn NĐC?

- GV: Ngôn ngữ ẩn náu trong c/xúc, ít bộc lộ ra bên ngoài bằng sự trau chuốt, bóng bẩy. Nhiều khi phải chăm chú nhìn thì mới thấy và càng nhìn thì càng thấy sáng. (Phạm Văn Đồng) ? Thế nào là bút pháp lí tởng hoá và bút pháp hiện thực? ? Bút pháp ấy đợc thể hiện ntn? Dẫn chứng Truyện Lục Vân Tiên, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.

? Sắc thái Nam Bộ trong thơ văn NĐC biểu hiện ở những

Một phần của tài liệu Giao an Van co ban 11(tiet 1-> tiet 34) cuc hay (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w