Tiến trình dạy học:

Một phần của tài liệu Giao an Van co ban 11(tiet 1-> tiet 34) cuc hay (Trang 34 - 39)

I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ:

? Đọc bài thơ “ Câu cá mùa thu” ( Nguyễn Khuyến) và cho biết III. Bài mới:

GV giới thiệu bài bằng cách đặt câu hỏi: ? Trong xã hội phong kiến thối nát, em hãy cho biết số phận nguời phụ nữ đợc nói đến ntn? Hãy cm bằng những câu ca dao đã học ở chơng trình THCS và lớp 10?

GV dựa trên phần trả lời của HS để giới thiệu bài mới:

Đúng vậy, nh chúng ta đã biết, trong XHPK thân phận những ngời phụ nữ bao giờ cũng gắn liền với những vất vả, khó khăn thậm chí là những bi kịch. “ Thân em nh con hạc ”.Bởi vậy sự cảm thông của xã hội đối với họ có một ý nghĩa hết sức quan trọng,…

không hề e ngại khi bày tỏ t/cảm của mình với vợ, là trờng hợp rất hiếm lúc bấy giờ. Đó chính là Trần Tế Xơng. Và hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ Thơng vợ của ông.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

? Dựa vào bài soạn em hãy cho biết những nét cơ bản về nhà thơ TTX?

- GV: Vì thế TTX đi thi rất nhiều lần nhng không đỗ, chỉ đến tú tài “ thi không ăn ớt thế mà cay”. ? Gắn với kiến thức về l/sử, em thấy xh thời TX có gì đặc biệt? (Buổi đầu chế độ thuộc địa nửa pk, xã hội VN đang chuyển mình theo hớng t sản hoá, trớc hết là các đô thị- xh nhiều cảch chớng tai gai mắt, nhố nhăng.)

? Em biết bài thơ thuộc đề tài nào? Em có đánh giá gì về đề tài đó trong s/tác của các nhà thơ lúc bấy giờ và s/tác của riêng TX ?

(Sáng tác nói chung: ít

Của TX: Quen thuộc. Ông có hẳn đề tài về Bà Tú. Khi tả chân dung của bà:

Con gái nhà dòng lấy chồng kẻ chợ/ Tiếng có miếng không, gặp chăng hay chớ/ Mặt nhẵn nhụi, chân tay trắng trẻo,/ Ai dám chê rằng béo, rằng lùn;/ Ngời ung dung, tính hạnh khoan hoà,/Chỉ một bệnh hay gàn hay dở/Đầu sông bãi bến đua tài buôn chín bán mời/Trong họ ngoài làng vụng lẽ chào dơi nói thợ.

(Văn tế sống vợ)

- Gv hớng dẫn Hs đọc, gọi một HS đọc thuộc, nhận xét, cho điểm. Yêu cầu HS khác đọc văn bản SGK.

- HS xem chú thích SGK.

? Bài thơ thuộc thể thơ nào em đã học? Với thể thơ đó em hãy chia bố cục hợp lí?

? Đọc hai câu thơ đầu và cho biết nhà thơ g/thiệu điều gì?

? Phát hiện những từ ngữ có giá trị biểu cảm cao và phân tích ý nghĩa của chúng?

I. Tìm hiểu chung:

1. Tác giả :

- Trần Tế Xơng (Tú Xơng) :1870 - 1907 - Quê: Nam Định

- Con ngời: Cá tính đầy góc cạnh, phóng túng, không chịu gò mình

- Sáng tác : Trên 100 bài thơ, chủ yếu là thơ Nôm. 2 mảng: Trào phúng và trữ tình.

2. Tác phẩm: Thơng vợ

Đề tài: Bà Tú ( ngời vợ)

( Thơng vợ đợc viết khoảng năm 1896-1897. Bà Tú tên thật là Phạm Thị Mẫn, là ngời vợ hiền thục, đảm đang, tần tảo lo cho chồng con, biết trọng tài năng, cá tính của chồng.)

3. Đọc - chú thích

Giọng đọc rõ ràng, tình cảm, xen chút hài hớc. II. Tìm hiểu văn bản:

1.Bố cục:

Đề - Thực - Luận - Kết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.Phân tích

a. Hình t ợng bà Tú d ới cái nhìn của ông Tú:

- Hình ảnh Bà Tú:

+ Công việc: buôn bán

+ Địa điểm: mom sông -> mom đất nhỏ nhô ra ngoài sông -> Nguy hiểm, không vững chãi. + Thời gian: quanh năm -> liên tục, có tính

Gv bình: Đối với TX không chỉ nuôi đủ mà còn phải tiêu pha, không chỉ mặc ấm mà còn phải đẹp. Con ngời nhỏ bé và cô đơn hơn trên mũi đất chênh vênh ấy, b- ơn trải, Tú X… ơng cũng đã không ít lần phải thốt lên:

Tiền bạc phó cho con mụ kiếm Ngựa xe chẳng có lúc nào ngơi

? Ngoài ra, em có n/xét gì về cách diễn đạt trong câu thơ thứ 2 ? Nó có t/dụng gì?

- GV: Ngang hàng với con cha đủ, hạ hơn nữa đứng xuống cuối hàng, lại tách ra 1 tí và đếm là “một”.. ? Đằng sau cách diễn đạt trên, em thấy nhà thơ có bộc lộ thái độ của mình hay không? Chỉ rõ?

- GV: Nhng kể ra thế cũng chứng tỏ ông thấu hiểu và biết đ/giá một cách xứng đáng công lao của vợ.

? ở 2 câu thực, nhà thơ tiếp tục triển khai 2 câu đề bằng h/ảnh gì ? Cảm nghĩ của em về h/ảnh đó? (H/ảnh quen thuộc trong ca dao: Cái cò lặn lội , Cái cò mày )… …

? Và em thử so sánh h/ảnh con cò trong thơ TX và trong ca dao? ? Rợn ngợp không chỉ về k/gian mà còn về cả t/gian khi quãng vắng - đò đông. Trong thơ văn nghệ thuật đóng 1 vai trò không nhỏ. Em có n/x gì về biện pháp nghệ thuật đợc sd trong 2 câu thực? Phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy?

- GVbình: 2 câu thơ tiếp tục gợi ra nỗi khổ, cái khó của bà Tú, một mình ở quãng vắng đã khổ mà bon chen chợ búa còn khổ hơn. Khó hơn chẳng gì cũng là bà Tú, con nhà dòng danh tiếng mà phải phong trần lấm láp nh ai. Phải bỏ qua tất cả lời mẹ dặn: Con ơi nhớ lấy câu này

Sông sâu chớ lội đò đầy chớ qua.

- Ông nào phải chỉ có thấu hiểu nỗi v/vả của bà Tú, mà thơng cho

lặp lại, khép kín.

+ Nuôi đủ: Vừa đủ, không thừa, không thiếu, ngoài sức tởng tợng của t/giả và cả độc giả.

+ Cách diễn đạt: 5 con với 1 chồng -> tách ngang hàng con và chồng -> sự đảm đang, vất vả.

 Nhà thơ vừa thể hiện sự thán phục, đồng thời cũng kín đáo tự nhận sự vô tích sự của mình (rõ là kẻ ăn theo, ăn ké lũ con. Nhà thơ tự thấy mình là kẻ ăn bám, làm cho gánh nặng gia đình trên vai vợ nặng hơn) qua cách nói úp mở “đếm con chứ ai lại đếm chồng” - tự trào.

- Thân cò -> chỉ sự tần tảo, h/ảnh nhỏ bé tội nghiệp -> Gợi cảm thơng.

(Ca dao dùng hình ảnh con cò để nói về ngời phụ nữ, ngời vợ, ngời mẹ nhng chỉ dùng ở so sánh ví von gián tiếp. Còn Tú Xơng đồng nhất trực tiếp thân cò vào thân phận ngời vợ.)

- Nghệ thuật:

+ cách kết hợp từ “ thân cò” + đảo ngữ: ca dao (con cò lặn lội) bài thơ: lặn lội thân cò. + Đối: Lặn lội / eo sèo

Khi quãng vắng / buổi đò đông

 Tiếp tục cực tả thân phận nhọc nhằn bơn trải của bà Tú. Đã vất vả đơn chiếc lại còn thêm sự bơn bả trong cảnh chen chúc làm ăn -> Đảm đang, chu đáo với gia đình.

vợ cũng là tự trách mình, nên ông đã than thở dùm vợ.

? Em hiểu câu thơ “một duyên hai nợ âu đành phận” có nghĩa là gì? - GV: (Duyên theo triết học nhà Phật: vì nó mà vợ chồng lấy đợc nhau. Trong cách nói dg: duyên đ- ợc dg hoá thành 2 chữ đối lập

duyên - nợ. 1 duyên 2 nợ 3 tình; Chồng gì anh, vợ gì tôi - Chẳng qua là ; Chồng con là cái )… …

? Em hiểu 5 nắng 10 ma là ntn? Cách kết hợp từ có gì đặc biệt? Thái độ của bà với công việc.

? Ngoài các thủ pháp nghệ thuật trên, hai câu thơ còn cho em thấy nghệ thuật gì? ý nghĩa biểu đạt của nghệ thuật ấy? (Có thể nói, ở Bà Tú còn hiện lên đức tính gì? Thái độ của ông đối với bà ntn?) - GV: Thấy vợ càng vất vả bao nhiêu, TX càng trách mình là đoảng, là vô tích sự bấy nhiêu. và ông đã nhập thân, hoá thân vào nỗi khó nhọc của bà Tú. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? TX đã hoá thân, nhập thân vào nỗi khó nhọc của bà Tú để làm gì? (Chửi thói đời cũng là chửi mình) Em hãy phân tích 2 câu kết?

? Qua phân tích bài thơ, em thấy bài thơ đã nói đợc điều gì và thành công về mặt n/thuật ntn?

- Một duyên hai nợ: Duyên ít nợ nhiều -> gánh nặng nhiều, tốt đẹp ít, may mắn ít.

Từ chỉ số lợng phiếm chỉ: nhiều (duyên chỉ có một mà nợ đến những hai)

- Phận: số phận, định mệnh (cả kiếp ngời nên nó nặng nề hơn, cay cực hơn.)

- 5 nắng 10 ma: cách kết hợp từ tăng tiến ( Đã là số phận nên đành cam chịu, 5 nắng 10 ma có nghĩa lí gì.)

 Cách sd thành ngữ cho thấy ngời vợ không chỉ vất vả đảm đang nhẫn nại mà còn hi sinh âm thầm.

⇒ Chân dung bà Tú điển hình cho ngời phụ nữ VN, tảo tần, chịu thơng, hi sinh, chịu đựng. Tấm lòng thơng vợ đến đây không chỉ thơng xót , mà còn thơng cảm thấm thía.

b. Hình ảnh ông Tú qua lời trần thuật về bà Tú:

- Cha mẹ thói đời: chửi thói đời sinh ra loại ngời nh ông

(Thói đời: nếp quen, nếp xấu đáng lên án của ngời đời. Chính tập tục pk Nho giáo đã không cho ông Tú thơng vợ một cách thiết thực. Làm sao ông lại có thể lam lũ giúp bà buôn bán eo sèo mà thời đó cho là hạ cấp xấu xa.)

- Tự nhận lỗi về mình:

+ Ăn ở bạc: (Trong lòng thì không bạc bẽo với vợ, nhng bề ngoài thì sự ăn ở thật hững hờ: gánh nặng con cái, thậm chí cả bản thân ông cũng trút cho vợ.)

+ Vô trách nhiệm với mình, với vợ nên ông cũng nh không. Câu thơ tự mỉa mai, chửi mình. Đấy là cách chuộc lỗi.

 Tấm lòng của 1 nhà Nho đáng quý, đáng trân trọng. Từ h/cảnh riêng mà lên án xh chung.

III. Tổng kết:

1. Nội dung: Bài thơ tập trung thể hiện đ- ợc vẻ đẹp của bà Tú, một ngời phụ nữ đảm đang, vị tha và quan trọng hơn là sự thể hiện tấm lòng thơng vợ, biết ơn vợ cũng nh lời tự

- HS đọc ghi nhớ.

- HS đọc yêu cầu bài tập:

? P/t sự vận dụng s/tạo hình ảnh, ngôn ngữ, vhdg trong bài thơ?

trách mình của TX. 2. Nghệ thuật:

- Đề tài về ngời vợ.

- Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng sáng tạo h/ả, ngôn ngữ vhdg (h/a thân cò lặn lội, sd nhiều thành ngữ), ngôn ngữ đ/s (cách nói khẩu ngữ, sd tiếng chửi).

3. Ghi nhớ: SGK/30 IV. Luyện tập:

- Vận dụng hình ảnh:

+ H/a con cò trong ca dao nhiều khi nói về thân phận ngời phụ nữ lam lũ, vất vả, chịu th- ơng, chịu khó: “Con cò lặn lội nỉnon”; thân phận ngời lao động với nhiều bất trắc, thua thiệt: “Con cò mày đi …”.

+ H/a con cò trong bài Thơng vợ nói về bà Tú có phần xót xa, tội nghiệp hơn h/a con cò trong ca dao. Con cò trong ca dao xuất hiện giữa cái rợn ngợp của k/gian, con cò trong thơ TX ở giữa sự rợn ngợp của cả k/gian và t/gian. Chỉ bằng 3 từ “khi quãng vắng”, tác giả đã nói lên đợc cả t/gian, k/gian heo hút, chứa đầy lo âu, nguy hiểm. Cách thay con cò bằng thân cò càng nhấn mạnh nỗi vất vả, gian truân của bà Tú và gợi nỗi đau thân phận.

- Vận dụng từ ngữ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thành ngữ 5 nắng 10 ma đợc vận dụng sáng tạo: nắng, ma chỉ sự vất vả; năm, mời là số lợng phiếm chỉ, để nói số nhiều, đợc tách ra tạo nên thành ngữ chéo, vừa nói lên sự vất vả gian truân, vừa thể hiện đợc đức tính chịu thơng chịu khó, hết lòng vì chồng con của bà Tú.

IV. Củng cố:

- H/ảnh bà Tú: vất vả đảm đang, thơng yêu, lặng lẽ hi sinh vì chồng con

- Tình cảm yêu thơng, quý trọng của TX dành cho vợ. Thấy đợc nhân cách và tâm sự của nhà thơ. Thành công về nghệ thuật.

V. H ớng dẫn học bài ở nhà:

1. Cũ: - Nắm vững kiến thức bài học. - Hoàn chỉnh bài tập.

2. Mới: Đọc thêm Khóc Dơng Khuê (Nguyễn Khuyến) - Học thuộc bài thơ. Đọc chú thích.

- Soạn câu hỏi. Su tầm một số bài thơ về đề tài Tình bạn. E. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 31/8Tuần giảng: Tuần giảng: Ti ết : 11 Mô n : Đọc văn

Đọc thêm: Khóc Dơng Khuê (Nguyễn Khuyến) Khuyến)

Vịnh khoa thi Hơng (Trần Tế Xơng)

A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh định hớng các kiến thức cơ bản cần nắm đợc trong cả hai bài thơ về cả tác giả và tác phẩm.

- Giáo dục hs biết trân trọng tình bạn đích thực (Khóc Dơng Khuê). B. Ph ơng tiện thực hiện:

- GV: SGK, Sách tham khảo, t liệu…

- HS: SGK, Vở soạn, T liệu tham khảo…

C. Cách thức tiến hành:

GV tổ chức giờ học kết hợp các phơng pháp: Đọc sáng tạo, gợi mở, trao đổi, thảo luận trên cơ sở hs đã soạn bài ở nhà, Gv tổng kết ý.

Một phần của tài liệu Giao an Van co ban 11(tiet 1-> tiet 34) cuc hay (Trang 34 - 39)