Khúc hát đờng cùng: 4 câu cuối.

Một phần của tài liệu Giao an Van co ban 11(tiet 1-> tiet 34) cuc hay (Trang 58 - 59)

I. ổn định tổ chức: 11a1 11a

c.Khúc hát đờng cùng: 4 câu cuối.

NT: Lặp cấu trúc câu, đối lập (Phía bắc núi Bắc, núi muôn trùng. Phía nam núi Nam, sóng dào dạt)

nhất là để giúp nhân dân, để nhân dân bớt khổ.

- GV: Ngời đi đờng không chỉ nhận ra mình cô độc đi trên đ- ờng đời mà đi trên con đờng cùng. Ta tìm hiểu 4 câu còn lại.

? 4 câu thơ tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của thủ pháp nghệ thuật ấy?

- GV bình.

? Qua tìm hiểu, em thấy bài thơ nói đợc điều gì? Nghệ thuật bài thơ đợc thể hiện ntn?

- HS đọc ghi nhớ SGK. - HS đọc yêu cầu luyện tập: ? Qua bài thơ này, anh (chị) hãy thử lí giải vì sao Cao Bá Quát đã khởi nghĩa chống lại nhà Nguyễn?

 Sự bủa vây, tù túng, ngột ngạt của đ- ờng cùng. Con đg cùng bế tắc, đầy mâu thuẫn. (Nhìn về phía Bắc núi non trùng điệp, quay về phía Nam núi ở sau lng, sông chắn trớc mặt. Đờng cùng mất rồi.Tiếp tục đi hay dừng lại đều gặp khó khăn. Ngời đi đờng đành đứng chôn chân trên bãi cát.)

III.Tổng kết:

1. Nội dung:

Tóm lại, cả bài thơ là tâm trạng bi phẫn, băn khoăn, trăn trở tìm ra lối thoát của n/v trữ tình, con ngời có hoài bão, khát vọng nhng hiện thực xã hội kiềm toả.Và trên con đờng c/đ, con ngời cô đơn, nhỏ bé tội nghiệp.

2. Nghệ thuật:

- Bài thơ tạo đợc từ hay, ý lớn khi dựng lên biểu tợng của con đờng trên cát và hình ảnh ngời đi đờng. Đó là kẻ si đang trên đ- ờng đời đi tìm lí tởng.

- Cách xng hô: khách, ta, anh tạo cho nhân vật trữ tình bộc lộ nhiều tâm trạng.

- Âm điệu bi tráng (vừa buồn nhng cũng có những phản kháng âm thầm đối với trật tự đời sống hiện hành. Nó cảnh báo một sự đổi thay tất yếu trong tơng lai. Thơ CBQ thật sâu sắc mà cứng cỏi.)

Một phần của tài liệu Giao an Van co ban 11(tiet 1-> tiet 34) cuc hay (Trang 58 - 59)