Ngày giảng: 11a1: ; 11a2:

Một phần của tài liệu Giao an Van co ban 11(tiet 1-> tiet 34) cuc hay (Trang 103 - 106)

IV. Nhận xét giờ viết bài và dặn dò HS chuẩn bị bài mới:

Ngày giảng: 11a1: ; 11a2:

11a2: Tiết : 25 - 26 Mô n: Đọc văn --- Ngô Thì Nhậm --- A. Mục tiêu bài học:

- Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Hiểu đợc chủ trơng chiến lợc của vua Quang Trung trong việc tập hợp ngời hiền tài.

+ Nhận thức đúng đắn vai trò trách nhiệm của ngời trí thức đối với công cuộc xây dựng đất nớc.

- Kĩ năng: nắm vững NT lập luận trong bài và cảm xúc của ngời viết. - Thái độ: nhận thức đợc tầm quan trọng của nhân tài đối với quốc gia. B. Ph ơng tiện thực hiện:

- Giáo viên: SGK, Giới thiệu giáo án, Thiết kế bài giảng... - Học sinh: SGK, T liệu tham khảo...

C. Cách thức tiến hành:

GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản bằng cách kết hợp các phơng pháp đọc sáng tạo, gợi mở, trao đổi thảo luận, khái quát.

D. Tiến trình bài học:

I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ:

? Nhắc lại các thể loại văn học trung đại mà em đã đợc học ở PTCS và lớp 10?

- Hịch, cáo ,chiếu, biểu. ? Đặc điểm của thể chiếu?

- Chiếu là loại công văn thời xa nhà vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho bề tôi hoặc chỉ thị cho mọi ngời.

- Văn thờng trang trọng , lời lẽ rõ ràng, tao nhã.

? Lớp 10 các em đã đợc học một tác phẩm thể hiện tinh thần trọng đạo học, tôn vinh các bậc hiền tài? Đó là văn bản nào? Thuộc thể loại gì?

Trả lời: đó là văn bản : “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” của Thân Nhân Trung, viết vào thời Hồng Đức, thuộc thể loại văn bia, đã khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng của ngời hiền tài, nhấn mạnh nhiệm vụ bồi dỡng vun trồng hiền tài để xây dựng đất nớc.

Giáo viên giới thiệu bài: Nói đến nền văn học trung đại nớc ta là nói đến một giai đoạn văn học rất phong phú, đa dạng về thể loại: cáo, hịch, văn tế, thơ Nôm đờng luật, văn bia... Trong những thể loại mang tính chất đặc trng của vh trung đại cọn có môtj thể loại khá đặc biệt đó là Chiếu. Trong thể loại văn chiếu này, Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm đợc xem là tác phẩm không những có giá trị lớn về nội dung - t tởng mà còn có giá trị về nghệ thuật.

Hoạt động của thầy và

trò Nội dung cần đạt

Qua phần chuẩn bị bài, em hãy giứo thiệu những nét chính về tác giả Ngô Thì Nhậm?

? Em hãy cho biết hoàn cảnh và mục đích sáng tác của văn bản?

? Lớp 7 các em đã học Chiếu dời đô, em hãy nêu những nét chính về thể chiếu? GV bổ sung, nhấn mạnh. - GV gọi HS đọc văn bản, n/xét cách đọc. ? Các em đã học thực hành về điển cố, em hiểu cụm từ gõ mõ canh cửa nghĩa là thế nào?

- GV lu ý môt số chú thích khó.

? Văn bản có thể chia làm mấy phần, nội dung chính của từng phần?

I. Tìm hiểu chung:

1. Tác giả:

- Ngô Thì Nhậm (1746- 1803).

- Ngời làng Tả Thanh Oai, nay thuộc Thanh Trì, Hà Nội.

- Gia đình: trí thức Hán học.

- 29 tuổi đỗ tiến sĩ, làm quan thời Lê - Trịnh. Khi nhà Lê - Trịnh sụp đổ, Ngô Thì Nhậm theo Quang Trung, có nhiều đóng góp cho triều đại Tây Sơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đợc coi là nhà văn tiêu biểu nhất của Văn học thời Tây Sơn, ông giúp Quang Trung thảo nhiều giấy tờ, văn kiện quan trọng, trong đó có Chiếu cầu hiền.

2. Tác phẩm:

a. Hoàn cảnh sáng tác: Viết vào khoảng 1788 -1789 khi tập đoàn Lê - Trịnh hoàn toàn tan rã.

b. Mục đích sáng tác: Thuyết phục bộ phận trí thức Bắc Hà thời ấy ra giúp vua trị nớc.

c . Thể loại:

- Xét về chức năng hành chính, chiếu là loại công văn của vua chúa, bàn về những việc trọng đại với muôn dân.

- Xét về văn học, đây là một loại nghị luận trung đại.

3. Đọc - chú thích:

- Giọng đọc: Khúc chiết, tha thiết, chân thành.

- Chỉ những ngời còn ở lại triều chính thì cam chức thấp bé, làm việc cầm chừng.

II. Tìm hiểu văn bản:

1. Bố cục:

- Học sinh đọc đoạn 1.

? Tác giả đặt ra vấn đề gì trong đoạn 1?

? Em hãy nhận xét về n/thuật lập luận của tác giả trong đoạn này? Lập luận nh thế có tác dụng gì? ? Tại sao tgiả lại nêu ra mqh giữa thiên tài và thiên tử? (mục đích? )

( Hết tiết 1 chuyển tiết 2)

- GV: Nh vậy ở đoạn 1, NTN đặt ra trách nhiệm của hiền tài với đất nớc. Nhng nếu chỉ thế thôi có đủ thuyết phục họ hay cha? Vâng! NTN tất nhiên ko dừng ở đó. Nh vừa nói ở trên, ông đã đa ra bàn luận về cách ứng xử của bậc hiền tài Bắc Hà và nhấn mạnh đến nhu cầu của đất nớc. ? Các bậc hiền tài đã ứng xử với triều đại mới nh thế nào?

? Vì sao họ lại ứng xử nh vậy? ? Hãy nhận xét về nghệ thuật lập luận và biểu đạt của tác giả? Nêu tác dụng của nó?

? Thảo luận: Trên thực tế, một số sỹ phu Bắc Hà không hợp tác, thậm chí chống lại Tây Sơn, ở đây ko đề cập đến, theo em là vì sao?

Gv giảng, liên hệ thực tế mối quan hệ Việt- Mỹ và chủ trơng của nhà nớc ta.

3 phần:

- Phần 1 (Đoạn 1): Nêu quy luật xử thế của ngời hiền.

- Phần 2 (Đoạn 2 + 3 + 4): Thực trạng và nhu cầu về nhân tài của đất nớc.

- Phần 3 (Đoạn 5 và 6): Đờng lối cầu hiền của vua Quang Trung.

2. Phân tích văn bản:

a. Quy luật xử thế của ng ời hiền :

Nêu bật mối quan hệ giữa hiền tài và Thiên tử. Hiền tài phải phò vua giúp nớc, đó là quy luật của tự nhiên và xã hội.

Hiền tài Sao sáng Thiên tử Bắc thần

 Tác giả đã sử dụng lập luận so sánh, đồng thời vận dụng kinh điển Nho gia, tạo nên sức thuyết phục mạnh mẽ với đối tợng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục đích: Đặt ra vấn đề vận mệnh đất nớc và trách nhiệm của hiền tài.

b. Thực trạng và nhu cầu về nhân tài của đất n ớc:

* Thực trạng:

- Cách ứng xử của sỹ phu Bắc Hà: bỏ đi ở ẩn, ở triều thì an phận, làm việc cầm chừng, mỗi ngời lu tán một phơng.

- Lý do: Cố chấp chữ Trung với nhà Lê, cha nhận thức đúng tầm Nguyễn Huệ. - Nghệ thuật: Sử dụng nhiều điển cố đi liền với cách nói vừa tế nhị khéo léo vừa châm biếm nhẹ nhàng, đánh mạnh vào

- HS đọc đoạn 4.

? Vì sao việc “cầu hiền” lại trở nên cấp thiết?

? T/giả đã dùng ngôn từ nào để thấy rõ sự cấp thiết đó?

? Cách sd ngôn từ đó cho thấy thái độ của vua khi cầu hiền ntn? - GV: Muốn cầu đợc hiền tài, chủ nhân ko chỉ có thái độ khiêm nhờng, chân thành mà ngoài ra còn phải có đờng lối cầu hiền đúng dắn, thuyết phục. Vậy đờng lối cầu hiền của vua QT ntn, ta cùng chuyển sang Phần 3.

Một phần của tài liệu Giao an Van co ban 11(tiet 1-> tiet 34) cuc hay (Trang 103 - 106)