Ôn tập văn học Trung đại Việt

Một phần của tài liệu Giao an Van co ban 11(tiet 1-> tiet 34) cuc hay (Trang 117 - 120)

- Hs đọc đoạn 5+

Ôn tập văn học Trung đại Việt

Trung đại Việt

Nam

A. Mục tiêu bài học:

- Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Hệ thống đợc những kiến thức cơ bản về văn học Trung đại VN đã học trong chơng trình ngữ văn lớp 11.

+ Tự đánh giá đợc kiến thức về văn học Trung đại và phơng pháp ôn tập, từ đó rút ra kinh nghiệm để học tập tốt phần văn học tiếp theo.

- Kĩ năng: Hình thành năng lực đọc - hiểu văn bản, phân tích văn học theo từng cấp độ: sự kiện, tác giả, tác phẩm, hình tợng, ngôn ngữ văn học. B. Ph ơng tiện thực hiện:

- Giáo viên: SGK, Giới thiệu giáo án, Thiết kế bài giảng ... - Học sinh: SGK, T liệu tham khảo...

C. Cách thức tiến hành:

HS trình bày phần trả lời câu hỏi ôn tập trớc lớp hoặc chia nhóm để trao đổi, thảo luận. Sau đó Gv tổng kêt, nhấn mạnh những kiến thức cơ bản, trọng tâm.

D. Tiến trình bài học:

I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ:

? GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. III. Bài mới:

Giáo viên giới thiệu bài bằng câu hỏi:

? Em hãy cho biết VHVN có thể chia làm mấy giai đoạn? Là những giai đoạn nào?

? Em hãy nhắc lại một số những đặc điểm lịch sử làm tiền đề cho giai đoạn vh này?

Hs trả lời:

* Chế độ pk từ khủng hoảng đến suy thoái. Hàng trăm cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra. Đáng lu ý là cuộc khởi nghĩa của anh hùng áo vải Nguyễn Huệ đã lật đổ các tập đoàn pk Đàng Trong, Đàng Ngoài đánh tan các cuộc xâm lợc quân Xiêm ở phía Nam, quân Thanh ở phía Bắc. Phong trào Tây Sơn suy yếu. Nguyễn ánh khôi phục chế độ pk chuyên chế. Đất nớc đứng trớc hiểm hoạ xâm lợc của thực dân Pháp.

* Td Pháp xâm lợc Việt Nam( 1858). Nhân dân Nam Bộ, lần lợt cả nớc kiên cờng bất khuất đứng lên chống giặc ngoại xâm. Nhng các cuộc khởi nghĩa đều thất bại. Năm 1884, td pháp hoàn toàn chiếm đợc nớc ta, xã hội Việt Nam chuyển sang xã hội td nửa phong kiến. Văn hoá phơng Tây bắt đầu có ảnh hởng tới đời sống văn hoá VN.

GV: Có thể nói chính bối cảnh lịch sử đã có ảnh hởng không nhỏ đến văn học và nó quy định đặc điểm của nội dung văn học trong thời kì này. Ta cùng chứng minh.

Hoạt động của thầy và

trò Nội dung cần đạt

- HS trình bày, GV chốt ý. ? Nội dung yêu nớc trong giai đoạn này có những đặc điểm gì?

- Vẫn tiếp tục thể hiện tinh thần yêu nớc là trung quân ái quốc. Biểu hiện yêu nớc của nó có những đặc điểm giống nhng cũng có khác so với g/đoạn tr- ớc.

? So với giai đoạn trớc, nội dung yêu nớc trong vh giai đoạn này có biểu hiện gì mới ?

? Tại sao trong giai đoạn này nội dung nhân đạo lại trở thành cảm hứng nhân đạo?

I. Nội dung:

Câu 1. Nội dung yêu n ớc:

- Yêu nớc gắn với căm thù giặc (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Vịnh khoa thi hơng) và nỗi xót xa trớc cảnh nớc mất nhà tan (Chạy giặc).

- Tình yêu thiên nhiên đất nớc ( Chùm thơ thu - Nguyễn Khuyến, Hơng sơn phong cảnh ca - CMT ).

- Biết ơn và ca ngợi những ngời hi sinh vì đất

nớc ( Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - NĐC). - Nội dung yêu nớc trong văn học giai đoạn này có những biểu hiện mới so với giai đoạn trớc:

+ ý thức đợc trách nhiệm của cá nhân

mình với đất nớc ( Chiếu cầu hiền, Tế cấp bát điều, Bài ca ngắn đi trên bãi cát), (Riêng Bài ca ngắn đi trên bãi cát, cảm xúc u hoài, bi tráng).

+ T tởng canh tân đất nớc ( Xin lập khoa luật - Nguyễn Trờng Tộ )

Câu 2. Nội dung nhân đạo:

* Cảm hứng nhân đạo trong văn học trung đại bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo của ngời Việt Nam vừa tiếp thu t tởng nhân đạo tích cực của Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo. Các tác phẩm văn học giai đoạn này đều tập trung vào vấn đề con ngời, nhận thức con ngời, đề cao con ngời, và đấu tranh với mọi thế lực đen tối , phản động của xã hội phong kiến để khẳng định những giá trị chân chính của con ngời.

? Biểu hiện của nội dung nhân đạo trong thời kì này? Hãy lấy ví dụ về một số tác phẩm?

? Điểm mới về nội dung nhân đạo ở đây là gì?

? Phân tích giá trị phản ánh và phê phán hiện thực của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh?

? Những giá trị về nội dung và nghệ thuật thơ văn NĐC?

* Những biểu hiện:

- Thơng cảm trớc bi kịch và đồng cảm với khát vọng của con ngời.

- Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên con ngời.

- Đề cao truyền thống đạo lí, khẳng định quyền sống của con ngời.

- Khẳng định con ngời cá nhân. Đây cũng là vấn đề cơ bản nhất của nội dung nhân đạo trong giai đoạn này.

- Cảm hứng nhân đạo trong văn học giai đoạn này có những biểu hiện mới so với gđoạn trớc:

+ Hớng vào quyền sống của con ngời, nhất là con ngời trần thế (Thơ Hồ Xuân H- ơng, Truyện Kiều);

+ ý thức về cá nhân đậm nét hơn ( Đọc Tiểu Thanh kí, Tự tình, Bài ca ngất ng- ởng)

Câu 3:

TKKS ghi lại việc tác giả lên kinh đô chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán và chúa Trịnh Sâm. Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh là bức tranh chân thực về c/s nơi phủ chúa, đ- ợc khắc hoạ ở 2 phơng diện: c/s thâm nghiêm giàu sang, xa hoa và c/s thiếu sinh khí.

- Trịnh phủ là nơi thâm nghiêm, đầy uy quyền. Uy quyền nơi phủ chúa thể hiện ở những tiếng quát tháo, truyền lệnh, những tiếng dạ ran, ở những con ngời oai vệ và những con ngời khúm núm, sợ sệt. Phủ chúa là một thế giới riêng biệt. Ngời vào phải qua rất nhiều của gác, mọi việc đều phải có quan truyền lệnh, chỉ dẫn. Thầy thuốc vào khám phải chờ, phải nín thở, phải khúm núm lạy tạ.

Phủ chúa là nơi cực kì giàu sang và hết sức xa hoa. Giàu sang từ nơi ở đến tiện nghi sinh hoạt. Xa hoa từ vật dụng đến đồ ăn thức uống...

- C/s nơi phủ chúa âm u, thiếu sinh khí. Sự thâm nghiêm kiểu mê cung càng làm tăng ám khí nơi phủ chúa. ám khí bao trùm không gian, cảnh vật. âm khí bám sâu vào hình hài, thể tạng con ngời. Vị chúa nhỏ Trịnh Cán cái gì cũng “quá” trong sự xa hoa nhng lại thiếu một điều căn bản là sự sống, sức sống.

? Để làm sáng tỏ điều này, GV có thể phân tích một số dẫn chứng từ Truyện LVT.

? Tại sao nói, với VTNSCG, lần đầu tiên trong văn học dân tộc có một tợng đài bi tráng và bất tử về ngời nông dân nghĩa sĩ?

? Em hãy nêu những đặc điểm về phơng pháp nghệ thuật của văn học trung đại?

(? Hớng dẫn học sinh tìm hiểu qua bài “Thu điếu”.

Tính quy phạm và việc phá vỡ tính quy phạm trong bài “Thu điếu

- Tính quy phạm:

+ Đề tài: cày nhàn câu vắng của thơ ca cổ điển.

+ Thể thơ Đờng luật.

+ Lấy động để tả tĩnh trong câu: cá đâu đớp động dới chân

Câu 4:

* Những giá trị về nội dung và nghệ thuật trong sáng tác của NĐC:

- Về nội dung: đề cao đạo lí nhân nghĩa qua Truyện LVT, nội dung yêu nớc qua Ng tiều y thuật vấn đáp, bài thơ Chạy giặc và nhất là qua Văn tế nghĩa sĩ CG.

- Về nghệ thuật: tính chất đạo đức - trữ tình, màu sắc Nam Bộ qua ngôn ngữ, qua hình tợng nghệ thuật.

* Trớc NĐC, vh d/tộc cha có một hình t- ợng hoàn chỉnh về ngời anh hùng n/dân - nghĩa sĩ.

Hình tợng về ngời anh hùng n/dân - nghĩa sĩ mang vẻ đẹp bi tráng bởi vì ở hình tợng này có sự kết hợp giữa yếu tố bi (đau th- ơng) và yếu tố tráng (hào hùng, tráng lệ). Yếu tố bi đợc gợi lên qua đời sống lam lũ, vất vả, nỗi đau thơng, mất mát của ngời nghĩa sĩ và tiếng khóc xót đau của ngời còn sống. Yếu tố tráng qua lòng căm thù giặc, lòng yêu nớc, hạnh động quả cảm, anh hùng của nghĩa quân, sự ngợi ca công đức những ngời đã hi sinh vì quê hơng, đất nớc. Tiếng khóc trong VTNSCG là tiếng khóc đau thơng mà lớn lao, cao cả.

Một phần của tài liệu Giao an Van co ban 11(tiet 1-> tiet 34) cuc hay (Trang 117 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w