Tiến trình giờ học:

Một phần của tài liệu Giao an Van co ban 11(tiet 1-> tiet 34) cuc hay (Trang 26 - 30)

I. ổn định tổ chức: 11a1 11a2 II. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong bài mới. - Kiểm tra vở soạn của HS. III. Bài mới:

GV giới thiệu bà i :

Trong chơng trình ngữ văn THCS, chúng ta đã làm quen với văn nghị luận, đặc biệt là đã rèn luyện đợc một số kĩ năng nh: cách lập luận, cách xd luận điểm, luận cứ... Trong tiết học này, chúng ta sẽ rèn luyện một kĩ năng nữa nhằm tránh trờng hợp lạc đề, xa đề khi làm bài: kĩ năng phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

? Yêu cầu đầu tiên khi ta làm một bài văn nghị luận là phải phân tích đề.

- 1 HS đọc ngữ liệu 3 đề SGK. ? Trong 3 đề vừa đọc, đề nào có định hớng cụ thể, đề nào đòi hỏi ngời viết phải xác định hớng triển khai?

? Vấn đề cần nghị luận của mỗi đề là gì?

GV: Đề 3 chỉ xác định đối tợng nghị luận - bài thơ Câu cá mùa thu - ngời viết tự giải mã giá trị nội dung và hình thức của bài thơ. ? Phạm vi bài viết đến đâu? Dẫn chứng, t liệu thuộc lĩnh vực nào? (đời sống hay văn học).

? Theo em phân tích đề cần có những yêu cầu gì?

- GV lấy vd: Tuy còn hạn chế bởi ý thức hệ pk nhng Văn tế nghĩa Cần Giuộc là tiếng khóc cao cả, bộc lộ tấm lòng yêu nớc thơng dân.(vế 1 chỉ trình bày vài nét còn tập trung g/quyết vế 2.)

? Từ ngữ liệu phân tích, thế nào là phân tích đề văn?

- HS đọc ghi nhớ ý 1.

? Em hãy nhớ lại bố cục bài văn nghị luận, nội dung và nhiệm vụ của mỗi phần?

(3 phần: ĐVĐ, GQVĐ, KTVĐ.) - GV: Chúng ta quay trở lại với ngữ liệu 1 / 23.

? Đề 1, từ ý kiến của Vũ Khoan em có thể xác định đợc bao nhiêu luận điểm, bao nhiêu luận cứ cho từng luận điểm? Đó là những luận điểm, luận cứ nào?

- GV: Đề 2 - 3 yêu cầu HS tự tìm luận điểm, luận cứ thông qua phần đọc hiểu văn bản. A.Lí thuyết: I. Phân tích đề: 1. Ngữ liệu: 3 đề SGK/23 2. Phân tích:

- Đề 1 có định hớng cụ thể, nêu rõ các yêu cầu về nội dung, giới hạn, dẫn chứng.

- Đề 2 và đề 3 là đề mở: chỉ yêu cầu bàn về tâm sự của HXH trong bài thơ Tự tình II, một khía cạnh nội dung của bài thơ, còn lại ngời viết phải tự tìm xem tâm sự đó là gì, diễn biến ra sao, đợc biểu hiện ntn, ...

- Phạm vi đề 1 là những vấn đề liên quan đến khả năng thực hành khi “chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”. Dẫn chứng những vấn đề thuộc đ/s xh.

- Phạm vi đề 2 và đề 3 là những vấn đề liên quan đến nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ. Có thể sd thêm các t liệu về xh, về c/đ của 2 nhà thơ nhng ở mức độ vừa phải.

- Yêu cầu: -> đọc kĩ đề.

-> gạch chân các từ quan trọng.

-> ngăn vế khi đề ra có các cặp quan hệ từ (tìm ra luận điểm.)

3. Nhận xét: Xác định: -> yêu cầu nội dung. -> --- thao tác.

-> --- phạm vi dẫn chứng. * Ghi nhớ: ý 1 SGK/24. II. Lập dàn ý:

1. Xác lập luận điểm, luận cứ: a. Ngữ liệu:

Đề 1 SGK/23.

b. Phân tích: Luận điểm, luận cứ:

- Ngời VN có nhiều điểm mạnh: thông minh, nhạy bén với cái mới.

+ Sự thông minh của ngời VN có tác dụng ntn trong việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. + Hành trang vào thế kỉ mới rất cần những con ngời nhạy bén với cái mới.

- Ngời VN cũng không ít điểm yếu: thiếu hụt về k/thức cơ bản, k/năng thực hành và s/tạo hạn chế.

- GV chia nhóm trên cơ sở HS đã soạn bài ở nhà. Trình bày, n/xét. + Nhóm 1: mở bài.

+ Nhóm 2: thân bài (luận điểm tự chọn) + Nhóm 3: kết bài. ? Từ đề 1, chúng ta đã tìm đợc các l/điểm và các l/cứ đáp ứng các l/điểm, nhng chúng ta vẫn phải sắp xếp các l/điểm và l/cứ đó. Vậy các em hãy dự kiến cách mở bài, thân bài (một luận điểm tự chọn) và kết bài cho đề 1?

? Từ phần thảo luận trên, mỗi phần trong bài văn nghị luận có nhiệm vụ gì? - GV: + Chứng minh: sắp xếp hệ thống các dẫn chứng và lí lẽ (dẫn chứng là chủ yếu). + Giải thích: sắp xếp hệ thống các lí lẽ và dẫn chứng (lí lẽ là chủ yếu)... - HS đọc ghi nhớ.

- HS đọc yêu cầu phần luyện tập, làm bài, GV nhận xét.

+ Tình hình giáo dục không tốt có ảnh hởng đến trình độ kiến thức của mỗi con ngời.

+ Ngời VN nắm chắc đợc lí thuyết nhng thực hành thì yếu kém.

+ Nguyên nhân nào biến ngời VN trở thành những con ngời ỷ lại vào máy móc, không có nhiều sáng tạo mới mẻ.

- Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu là thiết thực để chuẩn bị hành trang vào thế kỉ XXI.

2. Sắp xếp luận điểm, luận cứ:

a. Ngữ liệu: Đề 1/23

b. Phân tích:

( HS lần lợt trình bày phần bài GV yêu cầu, GV căn cứ vào phần Xác lập luận điểm, luận cứ để nhận xét.)

c. Nhận xét :- Mở bài: - Mở bài:

G/thiệu đối tợng (bài thơ, đoạn trích, câu nói, nhân vật ) mà đề yêu cầu.…

- Thân bài:

Nhiệm vụ của phần này căn cứ vào thao tác chính của bài viết để sắp xếp các ý theo trật tự suy nghĩ.

- Kết bài:

+ Hệ thống phần thân bài.

+ Nêu những suy nghĩ về bài học rút ra (về t t- ởng, t/cảm) cũng có thể là s/tạo nghệ thuật. * Ghi nhớ: ý 2 SGK/24. B. Luyện tập: Bài tập SGK/ 24: Phân tích đề 1 - 2 và lập dàn ý cho đề 1, đề 2 về nhà làm. * Phân tích đề:

- Đề 1: + Yêu cầu nội dung:

-> c/s xa hoa, phù phiếm của chúa Trịnh.

-> Thái độ phê phán nhẹ nhàng mà thấm thía của t/g đối với triều đại Lê - Trịnh. + Yêu cầu thao tác: Lập luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ.

+ Phạm vi dẫn chứng: văn bản Vào phủ chúa Trịnh là chủ yếu. - Đề 2: + Yêu cầu nội dung:

-> dùng văn tự Nôm.

-> Sd các từ ngữ thuần Việt đắc dụng. -> Sd hình thức đảo trật tự từ trong câu.

+ Yêu cầu thao tác: lập luận phân tích kết hợp với bình luận. + Yêu cầu dẫn chứng: thơ Hồ Xuân Hơng.

* Lập dàn ý đề :

1. Mở bài: Giới thiệu về LHT và đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh.

2. Thân bài:

- Sự tái hiện bức tranh sinh hoạt trong phủ chúa qua các chi tiết. - Thái độ của t/g với c/s nơi phủ chúa.

- Cách thức miêu tả, ghi chép của t/g giúp ngời đọc hình dung đợc c/s xa hoa ở thời đại LHT.

- Sự đánh giá về giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích. 3. Kết bài: Tóm lợc những nội dung đã trình bày.

Bài tập hành dụng:

Hoàn chỉnh phần mở bài hoặc kết bài của đề 1 IV. Củng cố:

Nắm đợc các bớc trớc khi làm bài văn nghị luận: - Phân tích đề: Nội dung, thao tác, dẫn chứng. - Lập dàn ý: Xác định luận điểm, luận cứ. V. H ớng dẫn học bài ở nhà:

1. Cũ: - Học lí thuyết.

- Hoàn chỉnh bài tập vào vở.

2. Mới: 1 Tiết Làm văn: Thao tác lập luận phân tích.

- Đọc trớc bài, soạn bài. - Dự kiến trả lời bài tập. E. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 27/8

Ngày giảng: 11a1 11a2

Tiết: 8

Môn: Làm văn

A.Mục tiêu bài học: Giúp HS:

- Nội dung: Nắm đợc mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận phân tích. - Kĩ năng: Biết cách phân tích một vấn đề chính trị, xã hội hoặc văn học. B. Ph ơng tiện thực hiện:

- GV: SGK, SGV, SBT, Giới thiệu giáo án, Thiết kế bài giảng…

- HS: SGK, Vở soạn…

C. Cách thức tiến hành:

GV tổ chức giờ học kết hợp các phơng pháp quy nạp, nêu vấn đề gợi mở, tổ chức hoạt động nhóm, nhận xét, luyện tập.

Một phần của tài liệu Giao an Van co ban 11(tiet 1-> tiet 34) cuc hay (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w