II. Tìm hiểu văn bản:
(Bài ca về phong cảnh Hơng Sơn) Chu Mạnh Trinh
--- Chu Mạnh Trinh ---
A.Mục tiêu bài học:
- Kiến thức: Giúp học sinh:
+ Thấy đợc cảnh đẹp của Hơng Sơn qua con mắt của Chu mạnh Trinh. Cách cảm nhận phong cảnh thiên nhiên của ngời xa.
+ Nghệ thuật tả cảnh của tác giả, đặc biệt tả k/gian, màu sắc, âm thanh.
- Kĩ năng: Phân tích tâm trạng nhân vật trong thơ trữ tình. - Thái độ: Tình yêu thiên nhiên, đất nớc.
B. Ph ơng tiện thực hiện:
- Giáo viên: SGK, Thiết kế bài giảng, T liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, T liệu tham khảo, Tranh ảnh (nếu có)... C. Cách thức tiến hành:
GV tổ chức giờ dạy theo phơng pháp phát vấn, trả lời câu hỏi trên cơ sỏ học sinh đã soạn bài ở nhà, giáo viên khái quát.
D. Tiến trình bài học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: Không III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và
trò Nội dung cần đạt
- GV yêu cầu HS đọc tiểu dẫn. ? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Chu Mạnh Trinh ?
? Tìm hiểu vị trí và thể loại của bài thơ ?
- GV: Hát nói là một thể thơ mà lời thơ có thể đợc hát lên theo làn điệu dân ca ca trù? - GV hớng dẫn cách đọc.
? Bài thơ đợc chia làm mấy phần, nội dung mỗi phần? - GV hớng dẫn HS tìm hiểu bài thơ trên cơ sở câu hỏi SGK.
? Mở đầu Bài ca phong cảnh Hơng Sơn là câu thơ: Bầu trời cảnh bụt. Em hiểu câu này ntn?
? Câu thơ này gợi cảm hứng gì cho cả bài hát nói?
? Không khí tâm linh của cảnh HS đợc hiện lên qua câu thơ nào?
? Từ hai câu thơ gợi không khí tâm linh, em hãy nhận xét về cách cảm nhận phong cảnh thiên nhiên của tác giả (ngời xa)?
- GV bình.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: (1862 – 1905) - Quê : Hng Yên
- Học rộng, tài cao, đỗ tiến sĩ, không chỉ có tài làm thơ mà còn có tài về kiến trúc.
2. Tác phẩm:
- HSPCC là một trong ba bài thơ viết về cảnh đẹp Hơng Sơn trong dịp CMT trùng tu ngôi chùa này.
- Thể loại: Thể hát nói. Là một trong nhiều bài thơ hay nhất viết về Hơng Sơn.
3. Đọc - chú thích:
Đọc rõ ràng, lu loát. Giọng điệu vui, ngạc nhiên.
II. Phân tích:
1. Bố cục:
- 4 câu đầu: Khái quát cảnh đẹp.
- 11 câu tiếp: Miêu tả cảnh đẹp Hơng Sơn. - 3 câu cuối: Cảm tởng của tác giả.
2. Phân tích:
a. Cảnh đẹp H ơng Sơn:
- Mở đầu là câu thơ: Bầu trời cảnh bụt. Câu thơ là lối so sánh ngầm; so sánh cảnh đẹp của HS nh cảnh của chốn linh thiêng, cảnh của cõi phật.
Câu thơ gợi đợc cảm hứng chủ đạo của cả bài hát nói: ngợi ca phong cảnh của HS, cảnh đẹp gợi lên sắc thái linh thiêng, tạo không khí tâm linh cho ngời đọc khi nhìn cảnh vật theo cái nhìn tổng quan của một du khách đứng từ xa.
- (Không khí tâm linh hiện lên qua 2 câu thơ: Vẳng bên tai một tiếng chày kình, Khách tang hải giật mình trong giấc mộng.)
b. Cảm nhận của tác giả về cảnh HS với vai trò là du khách:
Ngời xa miêu tả cảnh thiên nhiên chủ yếu sd yếu tố ớc lệ. Vì vậy, 2 câu thơ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên bằng sự cảm nhận gián tiếp. (Vẻ đẹp của HS mang đậm sắc thái tôn nghiêm của phật giáo. Tiếng chuông chùa vừa gần, vừa xa, gợi sự tĩnh
? Phân tích nghệ thuật tả cảnh của tác giả, đặc biệt chú ý đến việc tả không gian, màu sắc, âm thanh?
? Qua toàn bộ bài thơ tác giả muốn nói điều gì?
? Thành công nghệ thuật?
lặng. Câu thơ biểu hiện nỗi thảng thốt của tâm hồn du khách khi đi giữa khung cảnh HS mà có c/giác nh đi giữa cõi mộng. Thực và h có c/g nh hoà lẫn với nhau.)
Có thể nói, khung cảnh chứa đầy màu sắc, ánh sáng. Ta còn cảm nhận thấy tâm trạng ngất ngây khi n/thơ khi ngắm cảnh đẹp HS: Chừng giang , Hay tạo hóa… …
3. Đặc sắc nghệ thuật:
- Bài thơ m/tả cảnh HS theo cái nhìn của một du khách. Đầu tiên là khung cảnh đợc nhìn từ xa (4 câu đầu), sau đó cảnh đợc m/tả theo lối cận cảnh.
- Âm thanh của tiếng chim hót, tiếng chuông chùa, rồi hình bóng của từng đàn cá lợn, suối Giải Oan, chùa Cửa Võng, am…
- Màu sắc: tác giả sử dụng lối so sánh để làm tăng thêm màu sắc rực rỡ của cảnh:
Đá ngũ sắc long lanh nh gấm dệt. Nghệ thuật ẩn dụ để tô cho cảnh một làn ánh sáng thiêng liêng, huyền ảo: hang lồng bóng nguyệt, lối uốn thang…
- Tả cảnh nhng lại dùng lối ngôn ngữ giao tiếp: kìa, này…giúp ngời đọc có cảm giác nh đang đối diện với cảnh HS.
Đó chính là những yếu tố làm nên sức hấp dẫn của Bài ca phong cảnh Hơng Sơn.
III. Tổng kết:
- Bài thơ thể hiện đợc vẻ đẹp của HS đến độ say mê bằng tình yêu của một tâm hồn thi sĩ tài hoa. Qua đó nhà thơ kín đáo gửi gắm lòng yêu nớc dẫu còn e dè, mờ nhạt. - Các chi tiết, h/ả thơ tinh tế giàu chất hoạ. IV. Củng cố:
- Cảnh đẹp Hơng Sơn qua con mắt tinh tế của Chu Mạnh Trinh Tình yêu nớc kín đáo.
- Cách miêu tả màu sắc, âm thanh... V. H ớng dẫn học bài ở nhà:
1. Cũ: - Nắm vững kiến thức bài học.
- Su tầm một số bài thơ viết về cảnh đẹp HS. 2. Mới:- Trả bài viết số 1