II. Tìm hiểu văn bản:
B. Phơng tiện thực hiện: GV: SGK, Thiết kế bài giảng…
- GV: SGK, Thiết kế bài giảng…
- HS: SGK, T liệutham khảo, Tranh ảnh (nếu có)…
C. Cách thức tiến hành:
GV tổ chức giờ dạy theo phơng pháp phát vấn, trả lời câu hỏi trên cơ sở học sinh đã soạn bài ở nhà, giáo viên khái quát.
D. Tiến trình bài học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: Không III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và
trò Nội dung bài học
- GV gọi HS đọc tiểu dẫn. ? Bài thơ đợc NĐC sáng tác trong hoàn cảnh nào?
- GV hớng dẫn cách đọc, yêu câu một HS đọc thuộc, nhận xét. Một HS khác đọc văn bản. ? Từ phần đọc văn bản, nêu bố cục? Nội dung mỗi phần?
I. Tìm hiểu chung:
1. Hoàn cảnh sáng tác:
- Có ngời cho rằng bài thơ đã đợc tác giả viết ngay sau khi thành Gia Định bị thực dân Pháp bắt đầu tấn công (ngày 17/2/1859).
- Bài thơ là một trong những tác phẩm đầu tiên của văn học yêu nớc chống Pháp nửa cuối thế kỉ XIX.
2. Đọc - chú thích:
Đọc to, rõ ràng, giọng xót xa, căm giận.
II. Tìm hiểu văn bản:
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu theo hệ thống câu hỏi SGK. - HS trả lời, GV khái quát ý. ? Cảnh đất nớc và nhân dân khi giặc Pháp đến xâm lợc đợc tác giả miêu tả ntn?
? Tại sao t/g lại dùng hình ảnh
chợ đầu tiên để thông báo sự việc?
- GV: Không phải ngẫu nhiên t/g dùng hình ảnh chợ để thông báo một hiện thực: tiếng súng ấy là sự mở màn cho cuộc xâm lăng đột ngột, bất ngờ của thực dân Pháp đối với đất nớc ta.
? Từ hình ảnh đó, tác giả nêu lên lí do vì sao đất nớc ta lại bị xâm lợc?
? Tiếp theo, tác giả vẫn khắc hoạ nỗi đau khi chiến tranh đến ntn?
? Phân tích các biện pháp nghệ thuật và tác dụng của chúng trong 4 câu thơ?
- 6 câu đầu: Cảnh chạy giặc.
- 2 câu kết: Tâm trạng của nhà thơ. 2. Phân tích:
a. Cảnh chạy giặc:
- Mở đầu là nỗi đau: “Tan chợ sa tay.… ”
+ Tan chợ: tan nát, tan vỡ (chứ không phải là chợ tàn, chợ hết ngời).
+ Chợ: trong quan niệm của ngời Việt là không gian văn hoá mang ý nghĩa cộng đồng, nơi gặp gỡ và giao lu, nơi thể hiện đời sống kinh tế, văn hoá của cộng đồng.
+ Cờ thế: ( là cờ quyết định thắng thua trong một nớc đi) hình ảnh đã nói lên một cách thấm thía tình thế hiểm nghèo của đất nớc. Sai lầm trong một nớc cờ của triều đình nhà Nguyễn đã dẫn đất nớc ta vào thế nguy nan.
Câu thơ mở đầu là lời trần thuật, tả thực về khung cảnh của đất nớc khi giặc Pháp tấn công vào nớc ta.
- Bốn câu tiếp theo đã khắc hoạ nỗi đau của nhân dân, nỗi đau của những sinh linh bé nhỏ và vô tội:
‘’Bỏ nhà lũ trẻ... màu mây.’’
+ Nghệ thuật đối cả về ý, từ ngữ, lẫn nhịp điệu ở câu 3 - 4: bỏ nhà - mất ổ
lơ xơ chạy - dáo dác bay lũ trẻ - đàn chim
-> Từ lơ xơ tạo nên dáng vẻ hốt hoảng, lếch thếch, bơ vơ của những đứa trẻ, những thân phận chịu nhiều thiệt thòi trong chiến tranh.
-> Hình ảnh đàn chim dáo dác bay
hiểu theo 2 nghĩa: thực và biểu tợng. Ngay cả đến cánh chim bây giờ cũng không tìm đợc chốn dung thân, nói gì đến con ngời? + Những h/ả sóng đôi trong hai câu 5-6: những miền đất, những địa danh đợc nhắc đến càng làm cho nỗi đau của tác giả mà cũng là của nhân dân đợc đậm nét hơn. (Bến Nghé, Đồng Nai vốn là những miền đất thanh bình bây giờ chỉ còn là hoang tàn, đổ nát.
Nhà thơ mù Đồ Chiểu đã nhìn đất nớc bằng linh giác để nỗi đau ngoại cảnh thấm vào tận tâm linh của nhà thơ.
? Từ cảnh thực, bài thơ đợc khép lại bằng tâm trạng gì của nhà thơ?
? Qua bài thơ, em cảm nhận đ- ợc điều gì ở con ngời NĐC?
b. Tâm trạng của nhà thơ:
“Hỏi trang dẹp mắc nạn này… ”
Câu hỏi nhng cũng là mỉa mai, trách cứ. (Trang dẹp loạn là cách nói trang trọng th- ờng để chỉ những đấng anh hùng, nhng
trang dẹp loạn đi liền sau câu hỏi: rày đâu vắng càng tăng thêm tính mỉa mai.)
Hai câu cuối còn là một tiếng kêu cứu, xót xa trớc cảnh đất nớc bị giặc ngoại xâm. III. Tổng kết :
Bài thơ là nỗi đau, đau nớc, đau dân, đau lòng. Trong nỗi đau ấy còn có cả nỗi đau của một tấm lòng trung quân đã cảm thấy sự đổ vỡ niềm tin, sự hi vọng vào triều đình pk.
IV. Củng cố:
- Nỗi đau mất nớc của NĐC cũng là nỗi đau của nhân dân. - Bút pháp miêu tả chân thực.
V. H ớng dẫn học bài ở nhà:
1. Cũ: - Nắm vững kiến thức bài học.
- Su tầm 1 số bài thơ nói về tình cảnh đất nớc bị thực dân Pháp xâm lợc.
2. Mới: Đọc thêm Bài ca phong cảnh Hơng Sơn.
(Nh hớng dẫn giờ trớc)
Ngày soạn: 16/9
Ngày giảng: 11a1
11a2