Ngày giảng: 11a1: 17/10 11a2: 20/

Một phần của tài liệu Giao an Van co ban 11(tiet 1-> tiet 34) cuc hay (Trang 88 - 98)

IV. Nhận xét giờ viết bài và dặn dò HS chuẩn bị bài mới:

Ngày giảng: 11a1: 17/10 11a2: 20/

11a2: 20/10 Tiết : 22 - 23 Mô n: Đọc văn - Nguyễn Đình Chiểu - A. Mục tiêu bài học:

- Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Cảm nhận đợc vẻ đẹp bi tráng của bức tợng đài có một không hai trong lịch sử văn học VN thời trung đại về ngời nông dân – nghĩa sĩ.

+ Cảm nhận đợc tiếng khóc bi tráng của NĐC: khóc thơng những nghĩa sĩ hi sinh vì sự nghiệp còn dang dở, khóc thơng cho một thời kì lịch sử khổ đau nhng vĩ đại của dân tộc.

+ Nhận thức đợc những thành tựu xuất sắc về mặt ngôn ngữ, nghệ thuật xd hình tợng nhân vật, sự kết hợp nhuận nhuyễn tính hiện thực và giọng điệu trữ tình bi tráng, tạo nên giá trị sử thi của bài văn này.

+ Bớc đầu hiểu những nét cơ bản về thể văn tế.

- Thái độ: Trân trọng lịch sử. Biết ơn những ngời nghĩa sĩ đã hi sinh vì độc lập tự do cho dân tộc.

B. Ph ơng tiện thực hiện:

- Giáo viên: SGK, Giới thiệu giáo án, Thiết kế bài giảng, T liệu …

- Học sinh: SGK, T liệu tham khảo, Tranh ảnh (nếu có)... C. Cách thức tiến hành:

GV tổ chức giờ dạy theo phơng pháp đọc sáng tạo, gợi mở, phát vấn, trao đổi thảo luận, khái quát.

D. Tiến trình bài học:

I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ:

? Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu thể hiện những nội dung gì? Lấy dẫn chứng minh hoạ?

Gợi ý: a. Đề cao lí tởng đạo đức, cơ sở nhân nghĩa: Đợc xd chủ yếu nhằm mục đích trực tiếp truyền dạy đạo lí làm ngời. Đạo lí đó dựa trên những cơ sở tình cảm chủ yếu sau:

- Xem trọng tình nghĩa giữa con ngời với con ngời trong xã hội: tình cha con, mẹ con, tình vợ chồng, tình bạn bè, tình yêu cu mang những con ngời gặp hoạn nạn.

- Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khốn, phò nguy.

- Thể hiện khát vọng của nhân dân hớng đến lẽ công bằng và những điều tốt đẹp trong c/đời.

(Những nhân vật lí tởng trong Truyện Lục Vân Tiên hầu hết là những ngời sinh trởng nơi thôn ấp nghèo khó: những chàng nho sinh hàn vi nh Vân Tiên, Tử Trực, Hớn Minh, những ông Ng, ông Tiều, ông Quán, chú Tiểu đồng, lão bà dệt vải,…tâm hồn ngay thẳng, không màng danh lợi, không tham phú quý, sẵn sàng ra tay cứu giúp ngời hoạn nạn.)

b. Lòng yêu nớc, thơng dân: - Ghi lại chân thực một thời đau thơng của đất nớc.

- Khích lệ lòng căm thù giặc và ý chí cứu nớc của nhân dân đồng thời nhiệt liệt biểu dơng những anh hùng nghĩa sĩ đã chiến đấu, hi sinh vì Tổ quốc. - Tố cáo tội ác xâm lợc đã gây bao đau khổ cho nhân dân.

( Khóc là khóc nớc nhà cơn bấn loạn, hôm mai vắng chúa, thua buồn nhiều nỗi khúc nhôi; than là than bờ cõi lúc qua phân, ngày tháng trông vua, ngơ ngẩn một phờng trẻ dại .

Tấc đất ngọn rau ơn chúa, tài bồi cho nớc nhà ta; bát cơm manh áo ở đời, mắc mớ chi ông cha nó .

Lỡi gơm địch khái nắm trong tay.

Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc, linh hồn theo giúp cơ binh .” “Một trận ma nhuần rửa núi sông

Sự đời thà khuất đôi tròng thịt. Lòng đạo xin tròn một tấm gơng. )

 Có thể nói thơ văn yêu nớc NĐC đã đáp ứng xuất sắc những yêu cầu của cuộc sống và chiến đấu đơng thời, có tác dụng động viên, khích lệ không nhỏ tinh thần và ý chí cứu nớc của nhân dân.

III. Bài mới:

Giáo viên giới thiệu bài: Có ý kiến cho rằng: bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (NĐC) đã dựng đợc bức tợng đài bi tráng về chân dung những ngời nông dân khởi nghĩa trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta đánh giá đợc ý kiến này cũng nh thấy đợc tấm lòng yêu nớc thơng dân của nhà thơ mù Đồ Chiểu.

Hoạt động của thầy và

trò Nội dung cần đạt

? Các em đã soạn bài ở nhà rồi, vậy một em cho biết phần tiểu dẫn giới thiệu những gì? Em hãy tóm tắt lại?

- HS trả lời, học SGK/60. Tuỳ theo thời gian GV giới thiệu, mở rộng thêm về bối cảnh lịch sử của dân tộc.

I. Tìm hiểu chung:

1. Hoàn cảnh sáng tác:

( Bài văn tế ra đời vào khoảng cuối năm 1861, đầu 1862, trớc khi triều đình kí hoà - ớc nhợng 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp. Vào thời điểm này, thành Gia Định đã thất thủ (ngày 17 - 2 - 1859), NĐC lánh về Cần Giuộc. Rồi Cần Giuộc cũng mất. Td Pháp đánh lấn dần sang 3 tỉnh miền Đông. Trớc thế giặc mạnh và những thất bại ban đầu của quân ta, hàng ngũ quan lại triều đình đã bắt đầu phân hoá, phe chủ hoà đang dần mạnh thế. Nhng nói chung triều đình vẫn còn đang đánh Pháp, nhiều tớng lĩnh đợc cử vào Nam để tăng cờng binh lực, một số quan lại nhiều nơi cũng tình nguyện vào Nam tòng quân chiến đấu nh Nguyễn Thông, Nguyễn Thành ý,... P/trào kháng Pháp của nd Nam Kì đang thời kì sôi nổi. Nghĩa quân của Trần Thiện Chánh, Lê Huy chặn đánh giặc ở Gia Định, Trơng Định nổi dậy ở Gò Công, Đỗ Trình Thoại ở Tân Hoà, Phan Văn Đạt, Nguyễn Trung Trực ở Tân An... Tinh thần xả thân vì nghĩa lớn, ý chí thà chết không đầu hàng giặc đang đợc phát huy cao độ. Cả nớc hớng về cuộc k/c ở Nam Kì, ca ngời và cảm phục những tấm g- ơng hi sinh cao cả vì nền ĐL của Tổ quốc. Ngay vua Tự Đức, mặc dù còn do dự giữa chủ trơng hoà và chiến, vẫn ra lệnh cho Hoàng giáp Lê Khắc Cẩn và Bảng nhãn Phạm Thanh viết 2 bài văn tế các tớng sĩ bỏ mình sau mấy trận đánh nhau với Pháp, vẫn còn phong Thần cho Trơng Định khi ông hi sinh. Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của

? Ngay nhan đề đã cho chúng ta biết về thể loại tp. Em hãy trình bày đặc điểm của thể loại này?

- HS trả lời, học SGK/60.

(? Văn tế đợc sd trong hoàn cảnh nào?

? Văn tế thờng có những nội dung cơ bẳn nào?

? Bố cục thờng thấy?

? Giọng điệu chung của bài văn tế? )

- GV hớng dẫn cách đọc. Gọi HS đọc lần lợt. Nhận xét.

- Bài văn tế có nhiều từ ngữ và cách diễn đạt theo lối cổ, học sinh phải tìm hiểu từ khó ở nhà. GV cho diễn nôm theo ý hiểu.

? Từ phần đọc văn bản, và tìm hiểu bố cục chung của thể loại văn tế, em hãy tìm bố cục bài Văn tế NSCG?

(Kết cấu bài văn tế chặt chẽ, hợp lí, phản ánh quá trình diễn biến cảm xúc của con ngời trong hoàn cảnh đau thơng.)

- HS theo dõi phần Lung khởi. ? 2 câu mở đầu của bài văn tế,

NĐC ra đời lúc này đã khích lệ cao độ tinh thần yêu nớc, lòng căm thù giặc và ý chí chiến đầu b/vệ Tổ quốc, đã đáp ứng một cách xuất sắc y/c của lịch sử và lòng mong mỏi của nd.)

2. Thể loại:

- Văn tế là loại văn thờng gắn với phong tục tang lễ.

- Văn tế có 2 nội dung: kể lại cuộc đời, công đức, phẩm hạnh của ngời đã khuất và bầy tỏ nỗi đau thơng của ngời sống trong giờ phút tiễn biệt.

- Bố cục thờng có 4 đoạn : Lung khởi - Thích thực - Ai vãn - Kết.

- Âm hởng chung của văn tế là bi thơng nh- ng sắc thái ở mỗi bài có thể khác nhau. 3. Đọc - chú thích:

- Đọc diễn cảm, mạch lạc. + Đoạn 1: trang trọng.

+ Đoạn 2: từ trầm lắng khi hồi tởng, chuyển sang hào hứng, sảng khoái khi kể lại c/công.

+ Đoạn 3: trầm buồn, sâu lắng, có những câu phải thể hiện đợc sự xót xa đau đớn. + Đoạn 4: xót thơng, thành kính, trang nghiêm.

- Ví dụ:

Mời năm công vỡ ruộng nh mõ.” “Một mối xa th đồ sộ treo dê bán chó.… ” “Tấc đất ngọn rau ơn chúa, ông cha

nó.

Nớc mắt anh hùng có linh xin hởng.

II. Phân tích:

1. Bố cục: 4 phần

- Đoạn 1 - Lung khởi (câu 1 - 2): Khái quát bối cảnh bão táp của thời đại và khẳng định ý nghĩa cái chết bất tử của ngời nông dân nghĩa sĩ.

- Đoạn 2 - Thích thực (từ câu 3 đến câu 15): tái hiện chân thực h/a ngời n/dân - nghĩa sĩ, từ c/đ l/động vất vả, tủi cực đến giây phút vơn mình trở thành dũng sĩ, đánh giặc và lập chiến công.

- Đoạn 3 - Ai vãn (từ câu 16 đến câu 28): bày tỏ lòng tiếc thơng, sự cảm phục của t/giả và của nhân dân đối với ngời nghĩa sĩ. - Đoạn 4 - Kết (hai câu cuối): ca ngợi linh hồn bất tử của các nghĩa sĩ.

tác giả đã sử dụng thủ pháp NT gì?

Tìm từ ngữ phân tích?

- GV có thể cho HS giải thích rõ hơn tuỳ theo thời gian.

? ý nghĩa biểu đạt của những thủ pháp NT trên là gì?

- GV: Triều đình nhà Nguyễn đầu hàng giặc Pháp, thậm chí dâng dần nớc ta cho giặc. Những ngời dân quyết không chịu. Hai câu thơ mở đầu nói đợc nhiều điều trớc linh hồn ngời chết và cả hồn thiêng sông núi. Nó mở đầu bài văn tế với t tởng yêu nớc và hành động quyết liệt của ngời dân Nam Bộ. Những con ngời ấy đợc NĐC viết ntn, ta tìm hiểu tiếp phần Thích thực.

- HS đọc câu 3 đến 5.

? Lai lịch và hoàn cảnh sinh sống của ngời nghĩa sĩ nông dân đợc miêu tả ntn? Tìm từ ngữ, h/a phân tích?

? Em có nhận xét gì về từ ngữ mà t/giả sd khi nói về lai lịch của ngời nghĩa sĩ?

- GV bình.

2. Phân tích:

a. Lung khởi: (câu 1 - 2)

- Sử dụng thán từ “Hỡi ôi!”: để khái quát, có tính chất bao trùm.

(Thán từ rất quen thuộc thờng đợc sd trong văn tế.)

- Hình ảnh đối lập:

súng giặc >< lòng dân: thể hiện tình thế căng thẳng của thời đại.

(Một bên là súng giặc, một bên là lòng dân. Súng giặc thì rền vang mặt đất. Lòng dân thì rực sáng bầu trời. Trời tỏ cũng có thể là trời tỏ rõ cho, mà cũng có thể là tỏ rõ bầu trời.)

- Sự so sánh giữa các đoạn, các vế câu biền ngẫu:

+ Vế 1 nói về cuộc sống cần cù vô danh. + Vế 2 nói về một hành động phi thờng về một trận nghĩa đánh Tây tiếng vang nh mõ.

Khẳng định sự hi sinh đầy ý nghĩa: lựa chọn sự hi sinh vinh quang còn hơn sống nhục.

=> Từ câu tứ tự (câu đầu) chuyển sang câu song quan, đối nhau từng từ, từng ngữ đã khái quát bối cảnh bão táp của thời đại: thời kì đau thơng, khổ nhục đồng thời cho thấy lời than khóc, xót thơng cho nhân dân trớc hiểm họa ngoại xâm và khẳng định ý nghĩa cái chết bất tử của ngời nông dân nghĩa sĩ.

b. Thích thực: (câu 3 đến câu 15)

* Lai lịch và hoàn cảnh sinh sống:

- Lai lịch:

+ Cui cút: gợi ra c/s âm thầm, lặng lẽ, chịu thơng chịu khó, gắn bó với đồng ruộng.

+ Toan lo nghèo khó: quanh năm làm ăn vất vả mà vẫn lo đói lo rách.

? Khi nói về hoàn cảnh sống của nghĩa quân, NĐC sử dụng NT gì?

Tác dụng của nghệ thuật đó?

Hết tiết 1 chuyển sang tiết 2.

- GV: NĐC không chỉ miêu tả lai lịch và c/s bình dị mà còn tiếp tục cho ngời đọc thấy đợc Thái độ của những ngời nghĩa quân nông dân khi giặc đến. ? Khi quân giặc đến, ngời nông dân có tâm lí ntn? Tìm từ ngữ minh hoạ?

? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ sd trong đoạn trích? ý nghĩa biểu đạt của ngôn ngữ ấy?

? Nhng khi giặc đến cớp nớc, ngoài trạng thái âu lo, căm thù giặc còn cho thấy ý thức của ngời nông dân ntn?

- Với tinh thần yêu nớc và căm thù giặc nh vậy nên trong chiến đấu ngời nghĩa sĩ nông dân đợc tiếp tục miêu tả ra sao?

? Em hãy tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả điều kiện chiến đấu của ngời nghĩa quân nông dân?

thấy họ là những ngời nông dân nghèo, chất phác.

(Sự lựa chọn từ ngữ là biểu hiện ý thức, tấm lòng yêu thơng trân trọng của thầy Đồ Chiểu với ngời nghĩa sĩ nông dân.)

- Hoàn cảnh sống:

+ Chỉ quen với cuốc, cày, ruộng đồng: “việc cuốc quen làm”.…

+ Họ xa là với vũ khí, với chiến tranh: “tập khiên ch… a từng ngó”.

-> NT liệt kê cho thấy hoàn cảnh gợi ra bao nỗi niềm thơng cảm của ngời đọc. Nghĩa quân là những ngời dân nghèo, lam lũ, hiền lành.

 Nhà văn đã nhấn mạnh gốc gác nông dân của những ngời nghĩa sĩ. Với NĐC, ng- ời anh hùng có thể từ những ngời nông dân bình thờng lam lũ trong c/s.

* Tâm lí ng ời nông dân khi giặc đến:

- Trông tin quan nh trời hạn trông ma: chờ đợi mòn mỏi, hết hi vọng.

- Ghét thói mọi nh nhà nông ghét cỏ

Muốn ăn gan, cắn cổ.

- Không dung lũ treo dê bán chó Nào

đợi ai đòi, ai bắt ra sức đoạn kình … (td Pháp mợn chiêu bài truyền đạo, khai hoá văn minh nhng thực chất là xâm lợc nớc ta, là lũ treo dê bán chó.)

-> Ngôn ngữ bình dân (mợn lối nói của ng- ời nông dân), cách nói bộc trực, cách so sánh, để phơi bày sự lo lắng, lòng căm thù giặc và lòng quyết tâm đánh đuổi bọn giặc xâm lợc.

( Có thể nói NĐC đã bớc khỏi toà lâu đài của ngôn ngữ bác học để đến với túp lều cỏ của ngôn ngữ bình dân.)

Bên cạnh đó còn là ý thức trách nhiệm, tinh thần xả thân vì nớc của ngời nông dân.

* H/ảnh ng ời nông dân trong trận công đồn:

- Điều kiện chiến đấu: + Nghĩa quân:

? Đ/k chiến đấu của nghĩa quân chỉ có vậy còn giặc Pháp thì sao?

? ở đây tác giả đã sd thủ pháp NT gì? Tác dụng của nó?

- GV: Sức mạnh của nghĩa quân là lòng dũng cảm, tấm lòng mến nghĩa, ty quê hơng, đất nớc đã đa ngời nông dân đi thẳng đến chiến trờng từ những túp lều, luống rau mà không cần cờ reo, trống giục, gơm giáo, cung tên.

( GV có thể chia bảng, cho HS so sánh giữa một bên là nghĩa quân và một bên là quân giặc.) ? Trong trận chiến, những ngời nghĩa quân đã chiến đấu ntn? Tìm từ ngữ, h/a minh hoạ?

? Em có nhận xét gì về nghệ thuật đoạn văn trên? Những thủ pháp NT ấy có tác dụng gì?

- GV mở rộng.

• Rơm con cúi, lỡi dao phay, ngọn tầm vông.

• Trang phục: một manh áo vải (một: số ít, manh: mỏng manh)

• Sức mạnh của nghĩa quân: lòng mến nghĩa.

-> Vũ khí thô sơ, lạc hậu, điều kiện thiếu thốn, khó khăn, nhng có lòng “mến nghĩa”. + Kẻ thù: có đạn nhỏ, đạn to, tàu đồng, tàu thiếc, súng nổ: -> hiện đại, tối tân.

 Nghệ thuật đối lập, tơng phản (giữa một bên là nghĩa quân với đk c/đấu chỉ là những đồ dùng trong s/hoạt gđ, trong sx, binh th binh pháp không có, đến cả cái súng cái mác, cái cờ cũng cha đợc nhìn, họ chỉ có lòng mến nghĩa; với một bên là quân giặc đợc đào tạo chuyên nghiệp và vũ khí hiện đại) càng nhấn mạnh tinh thần quyết tâm chiến đấu của nghĩa quân nd.

- Trận chiến: + Nghĩa quân:

• “Chi nhọc quan chẳng có… ”

• “Đạp rào lớt tới coi giặc cũng nh không”: kiên quyết mạnh mẽ không sợ giặc, vào đồn giặc nh vào chỗ không ngời.

Một phần của tài liệu Giao an Van co ban 11(tiet 1-> tiet 34) cuc hay (Trang 88 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w