- Dự kiến trả lời bài tập.
Ngày soạn: 1/9
Ngày giảng: 11a1
11a2 Tiết: Tiết: 12 Môn: Tiếng Việt (Tiếp theo) A. Mục tiêu cần đạt:
- Nội dung: Nắm đợc mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân
- Kĩ năng: Hình thành và nâng cao năng lực lĩnh hội những nét riêng trong lời nói cá nhân, năng lực s/tạo của cá nhân trong việc dùng ngôn ngữ trên cơ sở nhiều từ ngữ và quy tắc chung
- Thái độ: Có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc
B. Ph ơng tiện thực hiện:
- GV: SGK, Sách tham khảo, T liệu, Bảng phụ (hoặc trình chiếu giáo án điện tử).
- HS: SGK, Vở soạn…
C. Cách thức tiến hành:
GV tổ chức giờ học theo phơng pháp quy nạp: Từ ngữ liệu, phân tích, trao đổi, thảo luận, nhận xét, luyện tập…
D. Tiến trình dạy học:
I. ổn định tổ chức: 11a1 11a2 II. Kiểm tra bài cũ:
? GV kiểm tra bài tập vận dụng đã cho ở giờ tiếng Việt trớc. Dự kiến 2 hs trả lời. GV nhận xét, cho điểm.
III. Bài mới GV giới thiệu bài:
Ngôn ngữ là sản phẩm chung của xã hội nhng lời nói lại là sản phẩm riêng của từng cá nhân. Tuy nhiên, giữa ngôn ngữ và lời nói cá nhân lại có mối quan hệ hai chiều, tác động bổ sung cho nhau. Để hiểu rõ mqh này chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn qua tiết học: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân.
Hoạt động của thầy và
trò Nội dung cần đạt
- Hs đọc ngữ liệu.
? Tìm điểm chung trong 2 ví dụ ?
? Dựa vào từ điển em hãy giải nghĩa của từ mặt trời?
- mặt trời: Thiên thể nóng sáng, ở xa trái đất, là nguồn chiếu sáng và sởi ấm chủ yếu cho Trái đất.
? Nghĩa của từ mặt trời trong 2 ví dụ trên có gì giống và khác so với nghĩa từ điển? Em hãy p/tích?
+ Giống: nguồn chiếu sáng + Khác:
* Mặt trời 1: ánh sáng của lí t- ởng c/mạng. Xuất phát từ
A. Lí thuyết:
I. Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
1. Ngữ liệu:
- a. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim. - b. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lng. 2.Phân tích:
- Trờng hợp từ điển: ngôn ngữ chung. - Trờng hợp a+b: lời nói cá nhân.
nghĩa thực của h/ả mặt trời, ánh sáng, nhà thơ đã dùng h/ả đó để nói lên niềm vui của mình khi bắt gặp lí tởng c/mạng, đồng thời cũng nhấn mạnh đến sức mạnh, ý nghĩa lớn lao của lí tởng CM đối với thế hệ nhà thơ lúc đó.
* Mặt trời 2.9 Mặt trời của mẹ: nguồn vui, nguồn sáng đời mẹ, chỉ con trai.
? Vậy qua ví dụ trên, em thấy ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân có quan hệ với nhau ntn? GV lu ý: Muốn tạo ra lời nói (khi nói, khi viết) mỗi cá nhân phải huy động các yếu tố ngôn ngữ chung và vận dụng các quy tắc và phơng thức chung.
3. Nhận xét:
- Ngôn ngữ chung là cơ sở để mỗi cá nhân sản sinh ra những lời nói cụ thể của mình, đồng thời lĩnh hội đợc lời nói cá nhân của ngời khác.
- Lời nói cá nhân là thực tế sinh động, hiện thực hoá những yếu tố chung, những q/tắc và phơng thức chung của ngôn ngữ.
* Ghi nhớ : SGK B. Luyện tập Bài tập 1: SGK/35
Từ nghĩa thực của từ “nách” Nguyễn Du đã sáng tạo ra nghĩa mới trong câu thơ: khoảng k/gian chật hẹp giữa hai bức tờng nhằm tạo nên sự ngăn cách giữa hai nhà. Thế mà giữa khoảng k/gian chật hẹp ấy lại xuất hiện 1 bông liễu bay sang láng giềng làm cho 2 khoảng k/gian ngăn cách không còn giá trị. Cái đẹp của thiên nhiên vẫn tìm ra tồn tại đợc ngay cả trong những h/cảnh đặc biệt nhất.
Bài tập 2: SGK/36
- Từ xuân: mang 2 ý nghĩa: vừa là mùa xuân, vừa là tuổi xuân. Mùa xuân đi rồi nhng rồi m/xuân sẽ trở lại, nhng với con ngời thì tuổi xuân không bao giờ quay trở lại. Sự trở lại của m/xuân đồng nghĩa với sự ra đi của tuổi xuân - Cành xuân: Nghĩa khác: vẻ đẹp của con ngời, sự trong trắng, sự trinh tiết của ngời phụ nữ.
- Bầu xuân: không khí thân thiết, tri âm, gần gũi của 2 ngời bạn, của NK và DK khi nhà thơ nhớ về những kỉ niệm gắn bó giữa 2 ngời.
- Mùa xuân: (trong câu1): thời điểm bắt đầu 1 năm với chu kì tuần hoàn khép kín của thời gian thực; (trong câu 2): sự xanh tơi, vẻ đẹp, sự giàu có.
Bài tập 4: SGK/36
a. Mọn mằn: chỉ 1 vật nào đó nhỏ bé, ra đời muộn, thể hiện đợc sự sáng tạo của ngòi viết. Đợc tạo nên nhờ phơng thức cấu tạo từ mới trong TV:
- Dựa vào các từ có phụ âm đầu là m.
- Dựa vào thanh điệu ( thanh huyền).
- Dựa vào các từ chỉ sự đảm đang, tháo vát của một đối tợng nào đó. - Dựa vào những từ chỉ hình dáng: nhỏ nhắn…
c. Nội soi: phơng pháp đa 1 ống nhỏ vào bên trong cơ thể, qua đó có thể quan sát hay chụp ảnh cơ quan bệnh lí bằng một máy ảnh đã đặt ở đầu ống phía bên ngoài, có thể cắt 1 mảnh nhỏ tế bào hay thực hiện phẫu thuật qua ống này.
IV. Củng cố:
- Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân. - Tìm những từ ngữ mới đợc ra đời.
Lí giải phơng thức cấu tạo từ mới ấy? V. H ớng dẫn học bài ở nhà:
1. Cũ: Học lí thuyết, hoàn chỉnh bài tập vào vở.
2. Mới: Đọc văn Bài ca ngất ngởng (Nguyễn Công Trứ) - Học thuộc bài thơ, đọc tiểu dẫn - chú thích. - Soạn câu hỏi, dự kiến trả lời bài tập.
E. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 3/9
Ngày giảng: 11a1 11a2 11a2 T iết: 13 Môn: Đọc văn
( Nguyễn Công Trứ )
A. Mục tiêu cần đạt:
- Nội dung:
+ Giúp hs: hiểu đúng thực chất và ý nghĩa của phong cách sống có bản lĩnh cá nhân ( đợc gọi là ngất ngởng ) của Nguyễn Công Trứ trong khuôn khổ xã hội phong kiến chuyên chế.
+ Nắm đợc một vài đặc điểm của thể hát nói.
- Thái độ: Biết trân trọng ngời có tài năng, sống có bản lĩnh. B. Ph ơng tiện thực hiện:
- GV: SGK, SGV, Sách tham khảo, T liệu, Tranh ảnh…
- HS: SGK, T liệu tham khảo, Vở soạn, Tranh minh hoạ bài học (nếu HS tự vẽ đợc qua trí tởng tợng).
C. Cách thức tiến hành:
Gv tổ chức giờ học kết hợp các phơng pháp đọc sáng tạo, gợi mở, trao đổi, thảo luận, phát vấn.
D. Tiến trình dạy học: