- Lợi ích: + Làm thực phẩm cho con người + Nguyên liệu xuất khẩu
HĐ3: SINH SẢN
Mục tiêu: HS nêu được quá trình sinh sản của tôm sông. - Cho HS quan sát tôm →phân biệt đâu là tôm đực, tôm cái?
- HS đọc, ghi nhớ thông tin. - Thảo luận thống nhất câu trả
+ Tôm mẹ ôm trứng có ý nghĩa gì?
+ Vì sao ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần để lớn? lời.- Đại diện nhóm trình bày - Lớp bổ sung.
• Tôm phân tính: + Tôm đực: càng to
+ Tôm cái: ôm trứng( bảo vệ)
• Lớn lên qua nhiều lần lột xác. 3. Củng cố:
• Gọi một học sinh đọc kết luận chung
4. Kiểm tra - Đánh giá:
Bài tập TNKQ Câu 1: Cơ thể tôm gồm:
a. 2 phần : đầu và bụng c. 3 phần : đầu, thân, đuôi
b. 2 phần : đầu - ngực và bụng d. 4 phần : đầu, ngực, bụng, đuôi
Câu 2: Các hình thức di chuyển của tôm sông :
a. Bơi c. Nhảy giật lùi
b. Bò d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 3: Tác dụng các đôi chân bụng của tôm:
a. Bơi c. Giữ thăng bằng
b. Ôm trứng d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 4: Cách định hướng và phát hiện mồi của tôm nhờ:
a. 2 mắt kép c. Cả a, b đều đúng
b. 2 đôi râu d. Các chân hàm
Câu 5: Tôm hô hấp bằng:
a. Phổi c. Các ống khí
b. Mang d. Phổi và các ống khí
Câu 6: Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày:
a. Chập tối c. Ban ngày
b. Đêm khuya về sáng d. Cả ngày lẫn đêm
Câu 7: Vỏ bọc cơ thể của tôm cấu tạo bằng chất:
a. Ki tin c. Ki tin có tẩm can xi
b. Đá vôi d. Cu ti cun
Câu 8: Thức ăn của tôm là:
a. Động vật và Thực vật thuỷ sinh nhỏ c. Xác động vật
b. Xác thực vật d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 9: Cơ quan bài tiết của tôm nằm ở:
a. Gốc râu c. Bụng
b. Khoang miệng d. Đuôi
5. HDVN:
• Học bài theo câu hỏi SGK • Chuẩn bị bài giờ sau thực hành
...
Ngày soạn:
Ngày giảng: TIẾT 24